1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý 9 - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM pot

4 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163,96 KB

Nội dung

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị : Đ D D H Kẻ bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 Và bảng 2. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 5 III. Các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút) THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI ÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.KT bài cũ:+Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện -HS trả lời thế. + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? b. Đặt vấn đề: Như SGK. * Hoạt động 2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn ( 10 phút) -GV yêu cầu HS dựa vào bả ng 1,2 tính thương số U/I. -Theo dõi,kiểm tra giúp đỡ các HS yếu Tính toán cho chính xác. -GV gọi vài HS trả lời C 2 và cho cả lớ p thảo luận. + Với mỗi dây dẫn thì thương số U/I có giá trị xác định và không đổi. + Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có giá trị khác nhau. - Từng HS dựa vào bảng 1,2 tính thương số U/I rồi điền vào bảng. - Từng HS trả lời C 2 và thảo luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 10 phút) -Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thứ c nào? -Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ? - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. - -GV cho HS làm ví dụ : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3 V dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250 mA.Tính điện trở củadây - Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 M = K =  -Nêu ý nghĩa điện trở ? I = 250 mA = 0,25 A R = U/I = 3/ 0.25 = 12  Kết luận: R = U/I gọi là điện trở của dây dẫn. Kí hiệu Đơn vị :  1 = 1V/ 1A 1 K = 1000  1 M = 1000000  Ý nghĩa điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. * Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm ( 5 phút) - Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp. U I : Cường độ dòng điện ( A ) I = U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V) R R : Điện trở dây dẫn (  ) * Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận dụng ( 10 phút) - Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Vì sao? - Gọi một vài HS lên bảng giải C 3,C4 trao đổi với cả lớ p. Cho HS về nhà GBT 2.1 2.4 SBT. - Từng HS trả lời. C 3/ U = 6 V C 4/ I = U/ R I= U/R = U/ 3 R => I= 3 . ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật. thức của định luật ôm ( 5 phút) - Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp. U I : Cường độ dòng điện ( A ) I = U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V) R R : Điện trở dây. dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ? - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. - -GV cho HS làm ví dụ : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w