Tài liệu hoá 9 - KIỂM TRA ppsx

6 211 0
Tài liệu hoá 9 - KIỂM TRA ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA I/ Mục tiêu bài kiểm tra: 1) Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hoá học của bazơ, muối - Điều kiện để phản ứng trao đổi của muối xảy ra 2) Kĩ năng: - Viết đúng các PTHH - Nhận biết các dd mất nhãn - Thực hiện chuỗi biến hoá - Vận dụng những tính chất của bazơ, muối làm các bài tập định tính và định lượng II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra in sẵn III/ Nội dung kiểm tra: Có các đề kèm theo Ngày soạn: 12/ 11/ 2009 Ngày giảng: 14/ 11/ 2009 Chương II: KIM LOẠI Tiết 23: Bài 15: Tính chất vật lí của KIM LOẠI I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Một số t/chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất 2) Kĩ năng: - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng t/c vật lí - Biết liên hệ t/chất vật lí, t/chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Các thí nghiệm bao gồm: + Một đoạn dây thép dài 20 cm + Đèn cồn, bao diêm + Một số đồ vật khác: cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo + Một đèn điện để bàn + Một đoạn dây nhôm + Một mẫu than gỗ + Một chiếc búa đinh III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính dẻo GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm TN theo nhóm - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm HS quan sát - Lấy búa đập vào mẫu than hiện tượng GV: gọi đại diện nhóm nêu h.tượng, giải thích và kl? HS: - Dây nhôm bị dát mỏng  nhôm có tính dẻo - Than vỡ vụn  than không có tính dẻo Hoạt động 2: Tính dẫn điện GV: làm TN 2 – 1 SGK - Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng 1/ Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo  được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau 2/ Tính dẫn điện: những kim loại nào? - Các kim loại khác có dẫn điện không?  Kết luận HS: quan sát trả lời - … làm bằng đồng, nhôm - Có dẫn điện (nhưng khả năng dẫn điện khác nhau)  Kết luận: kim loại có tính dẫn điện GV: bổ sung thông tin - Kim loại dẫn điện tốt nhất Ag, Cu, Al, Fe … - Cu, Al làm dây dẫn điện Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần, dây điện bị hỏng  tránh điện giật Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt GV: hướng dẫn các nhóm làm TN HS: Đốt nóng 1 đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn GV: Cho HS nhận xét hiện tương và giải thích? Kim loại có tính dẫn điện  làm dây dẫn điện: đồng, nhôm … 3/ Tính dẫn nhiệt: Kim loại có tính dẫn nhiệt  làm dụng cụ nấu ăn 4/ Ánh kim: HS: HT: Phần dây thép k 0 tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên GT: Thép có tính dẫn nhiệt GV: làm TN với dây đồng, nhôm  có hiện tượng tương tự  HS nhận xét? HS: NX: Kim loại có tính dẫn nhiệt Hoạt động 4: Có ánh kim GV: Dựa vào những t/c nào kim loại được ứng dụng làm đồ trang sức? HS: - Tính dẻo làm đồ - Trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh trang sức GV: Vẻ sáng lấp lánh của kim loại gọi là ánh kim Kim loại có ánh kim  làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác 4) Củng cố: Làm BT 1, 2 trang 48 SGK 5) Dặn dò: BT về nhà: 3, 4, 5 trang 48 SGK * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các tính chất hoá học của kim loại Phi kim Kim loại tác dụng với dd Axit dd muối . KIỂM TRA I/ Mục tiêu bài kiểm tra: 1) Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hoá học của bazơ, muối - Điều kiện để phản ứng trao đổi của muối xảy ra 2) Kĩ năng: - Viết đúng các PTHH - Nhận. dd mất nhãn - Thực hiện chuỗi biến hoá - Vận dụng những tính chất của bazơ, muối làm các bài tập định tính và định lượng II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra in sẵn III/ Nội dung kiểm tra: Có các đề. đồ trang sức? HS: - Tính dẻo làm đồ - Trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh trang sức GV: Vẻ sáng lấp lánh của kim loại gọi là ánh kim Kim loại có ánh kim  làm đồ trang sức và các vật dụng trang

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan