BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức về : - Phản ứng hoá học (định nghĩa,bản chất,điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết ) - Định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu,giải thích,áp dụng ) - Phương trình hoá học (biểu diên phản ứng hoá học,ý nghĩa) 2.Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng : - Phân biệt được hiện tượng hoá học. - Lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm II.CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị phiếu học tập - Hình vẽ sơ đồ tương đương cho phản ứng : N 2 + H 2 = NH 3 III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: KTBC - Nêu ý nghĩa của phân tích hoá học ? - Gọi học sinh làm bài tập 6/58 SGK Giới thiệu bài : Nội dung bài luyện tập Hoạt động 2: I/Kiến thức cần nhớ GIÁO VIÊN HỌC SINH GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : 1/ Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào ? 2/ Phản ứng hoá học là gì ? 3/Bản chất của phản ứng hoá học ? 4/Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? 5/Các bước lập PTHH ? 6/Ý nghĩa của PTHH ? HS: Thảo luận nhóm , ghi vào phiếu học tập . HS: Nhóm 1,2: câu 1& 2 HS: Nhóm 3,4: câu 3& 4 HS: Nhóm 5,6: câu 5& 6 Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: GV: Gắn sơ đồ phản ứng giữa H 2 và N 2 tạo thành amoniac NH 3 lên bảng . Hãy cho biết: a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm phản ứng . b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra? HS: Thảo luận nhóm , trả lời . Bài 1: Hướng dẫn giải a/ Chất tham gia: H 2 và N 2 Chất phản ứng : NH 3 b/ Trước phản ứng : 2nguyêntử H liên kết với nhau , 2nguyên tử N cũng vậy .Sau phản ứng cứ 3 nguyên tử H với 1nguyên tử N . c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu , có giữ nguyên không ? Lập PTHH của phản ứng trên ? GV: Nhận xét và sửa sai. Bài 2: Bài tập 4/ Tr.61 SGK GV: Treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng . Bài 3: Bài tập 5/ Tr.61 SGK Cho sơ đồ của phản ứng sau : Phân tử hidro và phân tử nitơ biến đổi phân tử amoniac được tạo ra . c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng , số nguyên tử H là 6, số nguyên tử N là 2 . Bài 2: Hướng dẫn giải a/ PTHH của phản ứng : C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O b/ Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử o xi . Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit. HS: Lần lượt các nhóm lên bảng giải . Bài 3: Bài tập 5/ Tr.61 SGK Al + Cu SO 4 ……… Al x (SO 4 ) y + Cu a/ Xác định các chỉ số x và y. b/ Lập PTHH . Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất . GV:Chọn 3 nhóm lên bảng giải theo kiểu giải toán tiếp sức (6’) GV: Nhận xét sửa sai HS: Cả lớp sửa bài tập vào vở 2Al + 3 Cu SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 Cu Hoạt động 4: Dặn dò - Bài tập về nhà - GV: Dặn HS về nhà ôn tập Chương II . - Bài tập về nhà : Bài 2, 3 Tr. 61 SGK - Tiết sau kiểm tra 1 tiết . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . thích,áp dụng ) - Phương trình hoá học (biểu diên phản ứng hoá học, ý nghĩa) 2.Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng : - Phân biệt được hiện tượng hoá học. - Lập phương trình hoá học khi biết các. : - Chuẩn bị phiếu học tập - Hình vẽ sơ đồ tương đương cho phản ứng : N 2 + H 2 = NH 3 III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: KTBC - Nêu ý nghĩa của phân tích hoá học ? - Gọi học. hoá học ? - Gọi học sinh làm bài tập 6/ 58 SGK Giới thiệu bài : Nội dung bài luyện tập Hoạt động 2: I/Kiến thức cần nhớ GIÁO VIÊN HỌC SINH GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu HS