BÀI LUYỆN TẬP 1 I/ Mục tiêu: -HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của Hoá Học như:chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất,ngtử, phân tử,NTHH. -Hiểu và củng cố: Phân tử là hạt hợp thànhcủa hầu hết các chất và ngtử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại. -Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất và vật thể; Một số bài tập về xác định NTHH dựa vào ngtử khối và ngược lại. -Củng cố về tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. II/Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi bài tập và sơ đồ câm. *HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hoá học. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ: GV: Treo sơ đồ câm ở bảng phụ 1/Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Yêu cầu HS gấp SGK thảo luận theo nhóm điền vào các ô trống cho thích hợp. GV: Cho HS ôn tập các khái niệm cơ bản bằng cách trả lời hệ thống các câu hỏi. 1- Ngtử là gì? 2-Ngtử được cấu tạo bởi những loại hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của mỗi loại hạt cơ bản đó. 3- Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng ngtử? 4- Ngtố hoá học là gì? 5- Phân tử là gì? -Yêu cầu HS làm bài tập 1: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào những chỗ trống: -Ngtử được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản là ; ; - Hạt mang điện tích dương là ở trong có kí hiệu là , điện tích là - Hạt nhân có nên có điện tích hạt nhân là Z+ - Hạt mang điện âm là ở phần có kí hiệu là có điện tích là Trong một ngtử = = Z HS: Thảo luận nhóm , báo cáo kết quả thảo luận, hoàn chỉnh sơ đồ. 2/ Tổng kết về chất, ngtử, phân tử: HS: Lần lượt trả lời HS: Thảo luận nhóm: Các từ lần lượt cần điền là:proton, nơtron, electron, proton, hạt nhân, P, 1+, Z proton, vỏ ngtử, e, 1-, số p, số e Hoạt động 2: II/ Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2(1b/30) -HS đọc đề -HS làm vở bài tập vào vở - Một HS làm miệng GV: YC HS làm bài tập3(3/31)-HD :- Biết NTK của H, tìm PTK của H 2 . - Tìm PTK của hợp chất. - Biết NTK của O NTK của X GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4: Phân tử của một hợp chất gồm 1 ngtử của ngtố X liên kết với 4 ngtử hidro và nặng bằng ngtử oxi. a/Tính NTK X cho biết tên và KHHH của X. b/Tính % về khối lượng của ngtố X có trong hợp chất? GV: Gợi ý: - NTK của oxi bằng bao nhiêu? HS: - Đầu tiên dùng nam châm hút sắt, hỗn hợp còn lại nhôm và vụn gỗ. - Cho nước vào hỗn hợp, nhôm nặng hơn chìm xuống,còn gỗ nổi ta vớt tách riêng ra. HS: Giải: PTK của Hidro là:1×2 = 2 đ.v.C PTK của hợp chất là: 31× 2= 62đ.v.C 2X + 16 = 62 NTK X =( 62 - 16) : 2 X= 23 Vậy X là Natri kí hiệu là: Na HS: Giải: - Khối lượng của 4H =? NTK của X =? Bài 5: GV treo tranh vẽ sẵn sơ đồ ngtử của : Nitơ; Beri; kali; oxi.yêu cầu HS quan sát hoàn thành bảng sau: Tên ngtố KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Nitơ Beri Kali Oxi a/ O = 16 đ.v.C Khối lượng của 4H = 4 đ.v.C NTK của X là: 16 - 4 = 12đ.v.C Vậy X là cacbon, KHHH là C b/ %C = 12 16 × 100% = 75% HS: làm cá nhân Hoạt động 3: Dặn dò Bài tập về nhà: 2, 4, 5 SGK Ôn lại các đinh nghĩa: Đơn chất; hợp chất, phân tử Chuẩn bị bài: Công thức hoá học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: HS làm trước bài tập phần luyện tập.Ôn tập kĩ phần kiến thức đã học. . P, 1+ , Z proton, vỏ ngtử, e, 1- , số p, số e Hoạt động 2: II/ Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2(1b/30) -HS đọc đề -HS làm vở bài tập vào vở - Một HS làm miệng GV: YC HS làm bài tập3 (3/ 31) -HD. lượng ngtử? 4- Ngtố hoá học là gì? 5- Phân tử là gì? -Yêu cầu HS làm bài tập 1: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào những chỗ trống: -Ngtử được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản là ; ; - Hạt mang. a/ O = 16 đ.v.C Khối lượng của 4H = 4 đ.v.C NTK của X là: 16 - 4 = 12 đ.v.C Vậy X là cacbon, KHHH là C b/ %C = 12 16 × 10 0% = 75% HS: làm cá nhân Hoạt động 3: Dặn dò Bài tập về