Giáo án Hoá 8 - Không khí - Sự cháy (tt) pdf

4 463 1
Giáo án Hoá 8 - Không khí - Sự cháy (tt) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Không khí Bài 28: Sự cháy (tt) I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng - Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm và giải thích, dập tắt đám cháy 3) Thái độ: HS hiểu và có ý thức phòng chống cháy II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh sưu tầm, tư liệu trong sách báo về sự oxi hóa chậm, sự tự bốc cháy, sự cháy và biện pháp dập tắt III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết thành phần về thể tích của không khí? - Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành? 3) Nội dung bài mới: Khi nói đến kkhí, không thể bỏ qua sự cháy và sự oxi hóa chậm  tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Sự cháy GV: Các câu hỏi được chuẩn bị trước trên giấy, gv gắn lên bảng - Khi đốt các đơn chất (Fe, S…) hay hợp chất (cồn) có hiện tượng gì? (phát sáng, tỏa nhiệt) - Người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì? (hs phát biểu về sự cháy) - Ssánh sự cháy của một chất trog kkhí và trog oxi? (cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong kkhí) - Tại sao các nhiên liệu cháy trong khí oxi tạo ra nhiệt cao hơn trong kkhí? I/ Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1/ Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng VD: Lưu huỳnh, photpho cháy trong kkhí hoặc oxi (trong kkhí: hao tốn lượng nhiệt làm N 2 nóng) HS: Thảo luận nhóm và lần lượt phát biểu Hoạt động 2: Sự oxi hóa chậm GV: - Đồ vật bằng gang, thép để lâu ngày bị gỉ, chúng ta đang hô hấp bằng kkhí. Các hiện tượng đó là sự oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm là gì? - So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? - Thế nào là sự tự bốc cháy? HS: - Phát biểu về sự oxi hóa chậm - Nêu sự giống nhau và khác nhau - Sự oxi hóa chậm  sự cháy: sự tự bốc cháy Hoạt động 3: Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy GV: - Các điều kiện phát sinh sự cháy? 2/ Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng VD: Đồ vật bằng gang, thép bị gỉ, sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể 3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy: a) Các đkiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nh o cháy - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy - Biện pháp nào để dập tắt sự cháy? HS: Tìm hiểu trong SGK và liên hệ thực tế  trả lời b) Dập tắt sự cháy: - Hạ nh o của chất cháy xuống dưới nh o cháy - Cách li chất cháy với khí oxi 4) Củng cố: Làm các BT 3, 4, 5, 6 trang 99 SGK 5) Dặn dò: Học bài, làm BT 7 trang 99 SGK * Chuẩn bị bài mới: Ôn tập trước những kiến thức cần nhớ trong bài 29 . Không khí Bài 28: Sự cháy (tt) I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không. bảng - Khi đốt các đơn chất (Fe, S…) hay hợp chất (cồn) có hiện tượng gì? (phát sáng, tỏa nhiệt) - Người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì? (hs phát biểu về sự cháy) - Ssánh sự cháy. cháy và sự oxi hóa chậm? - Thế nào là sự tự bốc cháy? HS: - Phát biểu về sự oxi hóa chậm - Nêu sự giống nhau và khác nhau - Sự oxi hóa chậm  sự cháy: sự tự bốc cháy Hoạt động 3: Điều kiện

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan