tiet 61-62

4 195 0
tiet 61-62

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/4/2010 tiết 61 ÔN TẬP:(t1) KIỂU DỮ LIỆU VÀ THUẬT TOÁN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: ôn lại kiễu mảng và khai báo mảng . 2. Kỹ năng: Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng . 3. Thái độ: Thực làm việc tích cực, gây hứng thú học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm . III. CHUẨN BỊ : Gv: giáo án, máy tính, máy chiếu,. HS: tài liệu, sách, vở, IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: kiểm tra tổng số học sinh 2. Bài cũ: 3. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhắc lại biến mảng. GV: trong ngôn ngữ lập trình ta được học có mấy loại mảng? HS: trả lời có 2 loại GV: Nêu cách khai báo mảng một chiều và hai chiều: Hs: suy nghĩ và trả lời câu hỏi: GV: yêu cầu học sinh giải thích các thông tin liên quan trong khai báo? HS: giải thích đầy đủ các thông tin trong phần khai báo. GV: yêu cầu học sinh nhắc lại việc truy xuất đến các phần tử trong biến mảng. Học sinh trả lời GV: khi thao tác với biến mảng ta cần quan tâm đến những vấn đề nào? HS1 : trả lời đối với mảng một chiều? Trong lập trình thường có 2 loại mảng : - Mảng một chiều . - Mảng hai chiều . a> Khai báo mảng một chiều Trong ngôn ngữ Pascal, mảng một chiều được khai báo bằng hai cách như sau : Var <Tên mảng> : Array[chỉ số đầu chỉ số cuối] of <kiểu phần tử> ; b> Khai báo mảng hai chiều - Trong ngôn ngữ Pascal, mảnh hai chiều được khai báo như sau : Var : <Tên mảng> : Array[chỉ số đầu dòng chỉ số cuối dòng,chỉ số đầu cột chỉ số cuối cột] of < kiểu phần tử> ; Trong đó : Array, of là từ khóa để khai báo mảng . chỉ số đầu< chỉ số cuối và là kiểu nguyên, đối với mảng 1 chiều <Tên biến mảng>[Chỉ số] đôi với mảng 2 chiều <tên biến mảng>[số cột, số hàng] Với mảng một chiều ta quan tâm đến : Tên mảng một chiều . Số lượng phần tử trong mảng . Kiểu dữ liệu của phần tử . Cách khai báo biến mảng một chiều . Cách truy cập vào từng phần tử của mảng Với mảng hai chiều ta quan tâm đến : HS2: trả lời đối với mảng 2 chiều. Hoạt động 2: Thao tác nhập xuất dữ liệu biến mảng ví dụ 1: viết chương trình nhập vào dãy số rồi in ra dãy số vừa nhập? GV: yêu cầu học sinh xác định input: hs trả lời dãy số a1, a2, , an. gv: yêu cầu học sinh trả lời output. HS: trả lời in dãy sô a1,a2, ,an. GV: cho học sinh làm việc theo nhóm mỗi nhóm có 4 người làm 4 phân đoạn sau: HS1, viết đoạn khai báo các biến được dùng trong chương trình? hs2: viết đoạn chương trình nhập số phần tử của dãy? hs3: nhập từng giá trị của dãy số: hs4: viết đoạn chương trình in dãy số: GV nhận xét và đánh giá kết quả. Tên kiểu mảng hai chiều . Số lượng phần tử của mỗi chiều trong mảng Kiểu dữ liệu của phần tử . Cách khai báo biến mảng hai chiều Cách truy cập vào từng phần tử của mảng Var A : Array[1 100] of Integer ; n,i:integer; Begin Write('Nhap so phan tu day n = ') ; Readln(n) ; For i := 1 to n do Begin Write('a[',i,'] = ') ; readln(a[i]) ; end; For i := 1 to n do Write(a[i]:3) ; Readln ; End . . V. CỦNG CỐ: Nhắc lại các điều HS cần lưu ý, thao tác nhập, xuất biến mảng. VI. DẶN DÒ: bài tập về nhà: cho trước một dãy số được nhập từ bàn phím. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau? a. nhập thêm một phần tử x được đưa vào cuối dãy b. nhập thêm một phần tử và đưa về đầu dãy c. nhập thêm một phần tử x và đưa vào vị trí k của dãy. Ngày soạn: 14/4/2010 tiết 62 ÔN TẬP:(t2) KIỂU DỮ LIỆU VÀ THUẬT TOÁN II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: Xây dựng các thuật toán với biến mảng . 2. Kỹ năng: Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng . 3. Thái độ: Thực làm việc tích cực, gây hứng thú học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm . III. CHUẨN BỊ : Gv: giáo án, máy tính, máy chiếu,. HS: tài liệu, sách, vở, IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: kiểm tra tổng số học sinh 2. Bài cũ: 3. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Thuật toán tìm kiếm GV : cho học sinh nêu lên các phương án thực hiện? HS có thể trả lời rất nhiều cách viết chương trình GV: chọn 1 HS lên bảng viết làm mẫu, cả lớp nhập xét. GV: chỉ giới thiệu thêm phương pháp tìm kiếm nhị phân bài này áp dụng khi dãy số đã sắp xếp. GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan sát chương trình . Nếu có nhiều thời gian, giáo viên sẽ tiến hành soạn chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ dàng nhận ra các thao tác cần phải thực hiện khi viết chương trình . Ví dụ 1 : Cho một dãy số nguyên hãy viết chương trình nhập vào một số tự nhiên k, tìm các vị trí xuất hiện của số k có trong mảng. . Chương trình như sau : Program timkiemnhiphan ; Uses crt ; var A : Array[1 250] of integer ; n,i,k : Integer ; dau,cuoi,giua : Integer ; TK : boolean ; Begin clrscr ; Write('Nhap so ptu mang n = ') ; Readln(n) ; For i := 1 to n do Begin Write('A[',i,'] = ') ; readln(A[i]) ; End ; Write('nhap so can tim k : ') ; Readln(k); dau := 1 ; cuoi := n ; TK := false ; while (dau <= cuoi) and Not TK Do Begin giua := (dau+cuoi) div 2 ; If A[giua] = k then TK := true Else If a[giua]>k then cuoi := giua - 1 Else dau := giua + 1 ; End ; If TK then write('Chi so la : ',giua) Hoạt động 2:Thuật toán về mảng 2 chiều? ví dụ2: cho trước một mảng 2 chiều có m hàng n cột viết chương trình nhập vào số k, in ra các vị trí xuất hiện số k trong mảng. GV: yêu cầu HS: viết phần khai báo biến HS: viết đoạn nhập số phần tử của mảng HS: nhập từng giá trị cho biến mảng HS: In mảng vừa nhập ra màn hình. HS: nhập thêm một số k. GV: giới thiệu cách tìm kiếm đối với mảng 2 chiều/ hs theo giỏi và ghi chép else write(' Khong tim thay '); readln ; End . Program Timkem; Uses crt; var A : Array[1 100,1 100] of Integer; i,j,n,m : Byte ; k,d : integer ; Begin Clrscr ; Write(' Nhap so dong, so cot cua mang : ') ; Readln(m,n); For i := 1 to m do For j := 1 to n do Begin Write(' A[',i,',',j,'] = '); Readln(A[i,j]); End ; Writeln(' Mang vua nhap vao la : '); For i := 1 to m do Begin For j := 1 to n do Write(a[i,j]:4) ; Writeln; End; Write(' Nhap gia tri k : '); Readln(k) ; d := 0 ; For i := 1 to m do For j := 1 to n do If a[i,j] < k then Begin write('So nho hon ',k,' la '); write(a[i,j]:8); d := d+1 ; End ; If d = 0 then Write('Khong co ptu nao nho hon ',k); readln; End . V. CỦNG CỐ: Nhắc lại các điều HS cần lưu ý, thao tác nhập, xuất biến mảng. VI. DẶN DÒ: bài tập về nhà: 1. Viết lại ví dụ 2 bằng cách dữ liệu nhập và kết quả được lưu trên tệp. 2. Sắp xếp mảng theo các thứ tự sau: a. theo chiều kim đồng hồ, b. ngược chiều đồng hồ, c. thứ tự từ trái qua phải. a b c

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan