Phòng GD đầm hà đề thi học sinh giỏi năm học 2007-2008 môn: vật lí 6 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15cm , 1 thớc nhựa dài chia khoảng tới mm. Hãy tìm cách đo đờng kính và chu vi quả bóng bàn. Bài 2: hiện tợng gì chứng tỏ rằng trong khi một quả cầu đang bay lên cao thì luôn luôn có một lực tác dụng lên quả cầu? Lực đó là gì? Bài 3: tại sao khi đạp xe lên dốc, ngời ta thờng đi ngoằn ngoeo từ mép đờng này sang mép đ- ờng kia? Bài 4: hãy tìm xem những máy cơ đơn giản nào đợc sử dụng trong chiếc xe đạp? lấy ví dụ chứng tỏ điều đó? Bài 5: mỗi hòn gạch có hai lỗ, có khối lợng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192cm 3 . Tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng của gạch. Bài 6: cho bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian của một chấtđợc đun nóng liên tục : Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ(C 0 ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b) Mô tả hiện tợng xảy ra. c) Chất này có thể là những chất nào? đáp án và biểu điểm Bài 1(4đ): - đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thớc đo khoảng cách giữa hai vỏ bao diêm. - Dùng băng giấy quấn một vòng theo đờng hàn của quả bóng bàn và đánh dấu. Dùng th- ớc đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Bài 2(3đ): Mặc dù đang bay lên cao nhng chuyển động của quả cầu luôn đổi hớng vòng xuống, điều đó chứng tỏ luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hớng chuyển động. Lực đó là lực hút của trái đất ( trọng lợng của một vật). Bài 3(2đ): - đi theo đờng ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng ngời và xe lên hơn. Bài 4(3đ): - đòn bẩy : hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, tay phanh. - Ròng rọc: tuỳ loại xe ( phanh, xích líp,) Bài 5(4đ): Tóm tắt: m = 1,6kg V gạch_ = 1200cm 3 V lỗ = 192cm 3 D = ? d = ? Giải: - Thể tích thực của viên gạch: 1200 2. 192 = 816 ( cm 3 ) = 0,000816 ( m 3 ) - khối lợng riêng của viên gạch: D = 3 1960,78( / ) m kg V m = - trọng lợng riêng: d = 10.D = 19607,8 (kg/m 3 ) Bài 6(4đ): a) vẽ đúng biểu đồ. nhiet do(C) 80 70 60 50 40 30 20 10 thoi gian(p) 16 14 12 8 6 4 2 0 10 b) mô tả từ phút thứ 0 đến phút 12. - mô tả từ phút thứ 12 đến phút 16. c) có thể là rợu và băng phiến. Vì nhiệt độ sôi và nóng chảy của hai chất này đều là 80 0 C. . 1 960 7,8 (kg/m 3 ) Bài 6( 4đ): a) vẽ đúng biểu đồ. nhiet do(C) 80 70 60 50 40 30 20 10 thoi gian(p) 16 14 12 8 6 4 2 0 10 b) mô tả từ phút thứ 0 đến phút 12. - mô tả từ phút thứ 12 đến phút 16. c). = 1,6kg V gạch_ = 1200cm 3 V lỗ = 192cm 3 D = ? d = ? Giải: - Thể tích thực của viên gạch: 1200 2. 192 = 8 16 ( cm 3 ) = 0,0008 16 ( m 3 ) - khối lợng riêng của viên gạch: D = 3 1 960 ,78(. độ theo thời gian của một chấtđợc đun nóng liên tục : Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ(C 0 ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b)