QUAN ÂM THỊ KÍNH, THAO17_DTNT

4 680 3
QUAN ÂM THỊ KÍNH, THAO17_DTNT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án dự thi Giáo viên giỏi (Dạy trên Máy chiếu - Giáo án điện tử) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. - Tóm tắt nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính”. - Nắm được vị trí đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”, khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan. - Giáo dục thái độ trân trọng đối với loại hình nghệ thuật sân khấu Chèo của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: Máy chiếu, hình ảnh, phim minh hoạ cho thể loại chèo và trích đoạn Quan Âm Thị Kính. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định(1’): (slide 1) 2/ Bài cũ (5’): (slide 2, 3) 1. Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú vui tao nhã? 2. Vì sao có thể nói: “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”? A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian. B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng. C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình. 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’)(slide 4, 5) Giới thiệu bài mới từ những câu thơ thể hiện niềm đam mê chèo của người dân Việt: “Ăn no rồi lại nằm khèo Nghe giục trống chèo vỗ bụng đi xem Chẳng thèm ăn chả ăm nem Thèm no cơm tẻ, thèm xem hát chèo” b. Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung (23’):(Slide 6  12) ?/ Hãy nêu khái niệm về “chèo”? (Slide 6) - GV khẳng định lại, giới thiệu thêm về nguồn gốc, tích chèo và nội dung của chèo. (chiếu hình ảnh “mô hình chiếu chèo Thái - Trình bày theo chú thích SGK. - Nghe. I/ Đọc - hiểu chung: 1. Chèo: Là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích Gia ́o viên: Hoàng Thị Thanh Thảo Trang 1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Văn học) Tuần 32 – tiết 117 Tên bài dạy: QUAN ÂM THỊ KÍNH Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng” Lớp học: 7/2 Ngày soạn: 07/04/2010 Ngày giảng: / 04 / 2010 Giáo án dự thi Giáo viên giỏi Bình”). - Cho HS xem hình ảnh (slide 9) để nhận diện các loại nhân vật trong chèo. - GV kết luận, giới thiệu thêm những vỡ chèo tiêu biểu và một số làn điệu chèo (Slide 7, 8) - Trả lời theo chú thích. - Quan sát và ghi nhớ kiến thức. bằng sân khấu. - GV cho HS nghe qua phần tóm tắt “Quan Âm Thị Kính”, hướng dẫn và yêu cầu HS tóm tắt lại (Slide 10). ?/ Vở chèo “Quan ÂmThị Kính gồm có mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần. - Gọi 3 HS tóm tắt lần lượt 3 phần của văn bản. - GV nhận xét, chốt ý. ?/ Qua bức tượng “Quan Âm Thị Kính - tượng ở chùa Tây Phương” được chụp in trong SGK chứng tỏ vở chèo mang tích Phật - từ truyện cổ tích về Quan Âm Thị Kính. (Slide11) - Nghe. - Tóm tắt. - 3 phần. - Tóm tắt theo yêu cầu của GV. - Chèo mang tích Phật - dân gian gọi là tích Quan Âm. 2. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính”: Tóm tắt vở chèo: 3 phần - Án giết chồng. - Án hoang thai. - Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen. (Slide 12) ?/ Đoạn trích nằm trong phần nào của vở chèo? - GV: nửa sau phần I (nửa đầu là lớp Vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sỹ và về nhà chồng). - GV hướng dẫn HS đọc văn bản (chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật). - Nhận xét. ?/ Vì sao đoạn trích có tên là “Nỗi oan hại chồng? - Khẳng định: Nội dung kể về người vợ không định hại chồng nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, Thị Kính đành chịu nỗi oan này. - GV: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: trước khi bị oan, trong khi bị oan và sau khi bị oan. ?/ Tương ứng với 3 thời điểm đó là những phần văn bản nào? Thời điểm nào là trọng tâm của câu chuyện này? - Chiếu bố cục của văn bản để HS tiện theo dõi (Slide 12) ?/ Đoạn trích có mấy nhân vật? - Phần I. - Nghe, thực hiện. - Rút kinh nghiệm. - Trả lời. - Nghe. - Lưu ý. - Tương ứng: + Từ đầu xén tày một mực. + Tiếp về cùng cha con ơi. + Còn lại. - Trọng tâm: P 2. - 5 nhân vật ( ) 3. Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng”: * Vị trí đoạn trích: Nửa sau phần I. * Bố cục: 3 phần Gia ́o viên: Hoàng Thị Thanh Thảo Trang 2 Giáo án dự thi Giáo viên giỏi ?/ Những nhân vật đó thuộc các vai nào trong chèo cổ? - GV kết luận, chiếu tên các nhân vật lên bảng. ?/ Những nhân vật nào tham giá vào quá trình thể hiện xung đột kịch? ?/ Những nhân vật đó thuộc các vai nào trong chèo và đại diện cho loại người nào trong xã hội? (Slide 12) - Phân tích, diễn giải về các mối quan hệ của nhân vật. + Thị Kính*: vai nữ chính - đại diện cho người phụ nữ lao động, dân thường. + Sùng bà*: vai mụ ác - đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến. + Thiện Sĩ: vai thư sinh nhưng chu nhược, đớn hèn. + Sùng ông, Mãng ông: vai lão nhưng tính cách khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu đoạn trích: “ Nỗi oan hại chồng” (khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan) (8’):(Slide13) - Chiếu phim và hình ảnh về cảnh sinh hoạt gia đình trước khi Thị Kính bị oan (Slide 13). ?/ Cảnh sinh hoạt gia đình trước khi bị oan có những chi tiết nào? ?/ Nhận xét về khung cảnh đó? ?/ Trong khung cảnh đó hiện lên người vợ rất mực yêu thương, chăm lo cho chồng, chi tiết nào nói lên điều đó? ?/ Cùng lúc đó Thị Kính đã phát hiện điều gì? ?/ Tâm trạng của Thị Kính lúc đó như thế nào? Lo lắng và suy nghĩ, Thị Kính đã làm gì? ?/ Em có nhận xét gì trước những hành động, suy nghĩ của Thi Kính? - GV chốt ý, giảng bình. - Quan sát. - Cảnh sinh hoạt gia đình: vợ ngồi khâu áo, chồng đọc sách.  Khung cảnh gia đình ấm cúng hạnh phúc. - Dọn kỷ, quạt cho chồng ngủ. - Thấy chồng có sợi râu mọc ngược. - Băn khoăn, lo lắng. - Cầm dao khâu xén chiếc râu dị hình. - Tự bộc lộ. - Lắng nghe. II Đọc - hiểu đoạn trích: 1. Khung cảnh gia đình trước khi THị Kính bị oan: - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, hạnh phúc. - Thị Kính là người vợ thảo hiền, có tình yêu thương chồng đằm thắm, trong sáng, mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. 4/ Củng cố (4’): (Slide 14 20) - GV tổ chức cho HS phát biểu theo lựa chọn nhân vật chèo (tương ứng với các nhân vật là các câu hỏi củng cố nội dung bài học). Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về chèo? a. Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. b. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian. c. Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao. d. Múa chèo thuộc loại múa hiện đại . Câu 2: Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu? a. Từ truyện văn xuôi chữ Hán. Gia ́o viên: Hoàng Thị Thanh Thảo Trang 3 Giáo án dự thi Giáo viên giỏi b. Từ các truyện hiện đại. c. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm . d. Từ ca dao, dân ca. Câu 3: Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” nằm ở phần thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật? a. Phần thứ nhất - năm nhân vật b. Phần thứ hai - năm nhân vật. c. Phần thứ ba - bốn nhân vật. d. Phần thứ tư - bốn nhân vật. Câu 4: Chi tiết nào không nói lên sự ân cần, dịu dàng của Thị Kính đối với chồng? a. Quạt cho chồng ngủ. b. Dọn kỉ sách cho chồng. c. Kêu oan khi bị Sùng bà hành hạ . d. Băn khoăn khi thấy râu chồng mọc ngược. 5/ Dặn dò (2’): (slide 21) - Học bài: + Những đặc trưng cơ bản của chèo. + Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính”. + Tập đọc lại trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” theo kiểu phân vai. - Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích hai nhân vật Thị Kính và Sùng bà (theo câu hỏi 4  8 SGK/120) Kết thúc (Slide 22)      PHẦN BỔ SUNG Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Thảo Gia ́o viên: Hoàng Thị Thanh Thảo Trang 4 . chú thích. - Quan sát và ghi nhớ kiến thức. bằng sân khấu. - GV cho HS nghe qua phần tóm tắt Quan Âm Thị Kính”, hướng dẫn và yêu cầu HS tóm tắt lại (Slide 10). ?/ Vở chèo Quan ÂmThị Kính gồm. xét, chốt ý. ?/ Qua bức tượng Quan Âm Thị Kính - tượng ở chùa Tây Phương” được chụp in trong SGK chứng tỏ vở chèo mang tích Phật - từ truyện cổ tích về Quan Âm Thị Kính. (Slide11) - Nghe. -. tích Phật - dân gian gọi là tích Quan Âm. 2. Vở chèo Quan Âm Thị Kính”: Tóm tắt vở chèo: 3 phần - Án giết chồng. - Án hoang thai. - Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen. (Slide 12) ?/

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan