tv 5 21-22.doc

26 174 0
tv 5 21-22.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng của các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.( Trả lời được các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Nhà tài trợ …Cách mạng. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 4 đoạn -HD từ khó,câu khó “Hôm nay …tổ tiên” -HD giải nghĩa thêm từ:Anh hùng thiên cổ -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm: Chờ rất lâu…cúng giỗ. -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Tiếng rao đêm. -2HS đọc và trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Anh hùng được đất nước muôn đời truyền tụng. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -1HS đọc -…vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời…góp giỗ Liễu Thăng. -HS tiếp nối nhau nhắc lại cuộc đối đáp. -Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng…sai người ám hại Ging Văn Minh. -Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí,vừa bất khuất…lòng tự hào đân tộc. -*HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng Đ1: Khóc lóc,mời.Đ2: Năm đời, mấy trăm Đ3: cứng cỏi, ám hại Đ4: Anh hùng thiên cổ -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2. -Tham gia thi đọc diễn cảm Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tập đọc : TIẾNG RAO ĐÊM I/ Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũngcamr cứu người của anh thương binh. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Trí dũng song toàn 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 4 đoạn. -HD từ khó, câu khó: Rồi một…cháy nhà -HD giải nghĩa thêm từ: Khập khiễng -Đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) Dành cho HS khá giỏi. *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm: Đoạn 2 -Tổ chức thi đọc diễn cảm * GD HS tình yêu thương nhân loại . Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Lập làng giữ biển -2HS đọc và trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, Luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đi chân thấp, chân cao -Đọc nối tiếp-Luyện đọc N2 -1HS đọc -Vào lúc đêm khuya tĩnh mịch. -Buồn não ruột *Vào nửa đêm. -Ngôi nhà bốc lửa…khói bụi mịt mù. *-Người bán bánh giò. - Là một thương binh nặng,, chỉ có một chân, khi rời quân ngũ …cứu người. *Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện …người bán bánh giò. *Mỗi người công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người , cứu người khi gặp nạn. *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng Đ1:Não ruột Đ2: khập khiễng, mịt mù Đ3:sập xuống, chân gỗ Đ4: tung toé -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn) Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I/ Mục tiêu : - Làm được BT1, BT2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu BT3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế câu ghép…từ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập. Bài tập 1: Đề ( SGK ) Bài tập 2: Đề ( SGK ) *GV cho HS đọc lại nghĩa của từng cụm từ Bài tập 3: Đề ( SGK ) 3/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -HS trả lời + vở bài tập. -HS đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. Nghĩa vụ công dân quyền công dân ý thức công dân bổn phận công dân trách nhiệm công dân công dân gương mẫu công dân danh dự danh dự công dân -HS đọc đề - Xác định yêu cầu- N4 A B Nghĩa dòng 1 Quyền công dân Nghĩa dòng 2 Ý thức công dân Nghĩa dòng 3 Nghĩa vụ công dân -HS đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT Ví dụ: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy của toàn dân, trong đó có chúng em- những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu:- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kế quả ( ND ghi nhớ ) - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân , chỉ kết quả và quan hệ từ , cặp quan hệ từ nối các vế câu ( BT1, mục III ); thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới ( BT2 ); chọn được quan hệ từ thích hợp ( BT3 ); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4 ). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Công dân 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD: Phần nhận xét. Nhận xét1:Cho HS hiểu cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau. Nhận xét2: HS tìm thêm những QHT và cặp QHT dùng đẻ nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả. 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: -Bài tập 1: ( SGK ) -Bài tập 2: ( SGK ) -Bài tập 3: ( SGK ) HS khá giỏi giải thích vì sao chọn quan hệ từ ở BT3. -Bài tập 4: ( SGK ) HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4. 5/ Củng cố, dặn dò: -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -HS trả lời câu hỏi và VBT *HS đọc đề-Xác định yêu cầu- N2 Câu1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. -2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT: Vì…nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân -kết quả -Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả. Câu2: 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng1 QHT Vì , thể hiện nguyên nhân- kết quả -Vế 1 chỉ kết quả- Vế 2 chỉ nguyên nhân *HS đọc đề- Xác định yêu cầu- N4. -Các QHT: vì, bởi vì,nhờ, nên, cho nên, do vậy… -Cặp QHT: Vì…nên, bởi vì…cho nên, tại vì…cho nên, nhờ…mà, do…mà. *HS đọc ghi nhớ -Đọc đề- Xá định yêu cầu- N2 a) Vế nguyên nhân- vế kết quả b) Vế nguyên nhân- vế kết quả c)Vế kết quả- vế nguyên nhân d)Vế kết quả- vế nguyên nhân -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN * Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 a) Nhờ b) Tại -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT *Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. *Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. *Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Kĩ thuật: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được mục đích,tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Ktbài: Chăm sóc gà 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì? Nêu tác dụng của chuồng nuôi gà? Nêu tác dụng của việc tiêm , nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Nêu tác dụng của việc phòng bệnh cho gà? -Ở gia đình em, hoặc địa phương em đã thực hiên những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào? -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau: Lắp xe cần cẩu ( Tiết 1) - HS trả lời câu hỏi + VBT -N2 *Vệ sinh phòng bệnh cho gà, nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cho cơ thể gà tăng sức chống bệnh, nhờ đó gà khoẻ mạnh…tụ huyết trùng. -N2 *Hằng ngày phải thay nước uống trong mángvà cọ rửa máng để máng sạch sẽ.Sau một ngày thức ăn còn lại cần vét sạch và cho thức ăn mới vào -N4 -Trong phân gà có nhiều khí độc, nếu không được dọn thường xuyên, phân gà làm không khí chuồng nuôi bị ô nhiễm.Gà hít phải không khí ô nhiễm dễ bị mắc bệnh về hô hấp -N4 *Nhỏ thuốc phòng và tiêm thuốc phòng giúp gà không bị dịch bệnh. -HS trả lời -HS trả lời Chính tả : ( nghe viết ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2 ) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - HD viết bảng con : ve sầu, kêu ran, khản đặc, lối mòn, xén tóc, cắt áo 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết - GVđọc - Đoạn văn kể điều gì? - Giải nghĩa từ : ám hại - HD viết từ khó : - Nhắc nhở HS lưu ý viết đúng các danh từ riêng : Tống, Nguyên, Bạch Đằng, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông, - Đọc cho HS viết - Đọc dò bài - HD chữa lỗi . - Chấm bài , nhận xét Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Bài tập 2b : Bài tập 3b : Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về viết lại cho đúng các từ đã sai lỗi nhiều lần . - Chuẩn bị bài sau : Hà Nội - Cả lớp viết bảng con . - Lắng nghe - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận sai người ám hại ông. - Nam Hán , Tống , Nguyên , Bạch Đằng , ám hại , linh cữu , mệnh vua , điếu văn , Giang Văn Minh - Nghe viết bài vào vở tập . - Soát lại bài - Chấm lỗi theo cặp . - Đọc, nêu yêu cầu đề - N 2 - b/ Dũng cảm , vỏ , bảo vệ - Đọc, nêu yêu cầu đề - N 4 - b/ Thứ tự cần đặt : tưởng , mãi , sợ hãi , giải thích , cổng , phải , nhỡ Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu : - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hóa , hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ . II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nội dung chuyện - bảng phụ II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Yêu cầu kể chuyện tấm gương sống theo pháp luật, nếp sống văn minh. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài và các gợi ý - Gạch chân từ ngừ trọng tâm * GD ý thức chấp hành tốt ATGT qua đề bài 2 - Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý. Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Khen HS có câu chuyện hay , lời kể tốt . Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà tập kể chuyện . - Chuẩn bị bài sau : Ông Nguyễn Khoa Đăng - 2 HS kể - Đọc 3 đề - Đọc nối tiếp gợi ý. - Nối tiếp trình bày đề chọn. - Kể chuyện theo N 2 . - Trao đổi ý nghĩa - Cử đại diện nhóm thi kể. - Chất vấn nội dung, ý nghĩa. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất . Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Đạo Đức : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) - Thực hiện các quy định của UBND xã(phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh chụp cảnh ủy ban xã - bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học: em mà UBND xã(phường) đã làm. - Bài sau : Thực hành HĐNGLL : VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC , ĐẢNG , BÁC HỒ . I. Mục tiêu : - HS biết tổ chức các tiết mục văn nghệ ca ngợi về quê hương , đất nước , Đảng , Bác Hồ . - Có ý thức yêu quê hương , nhớ ơn Đảng , Bác Hồ . II. Chuẩn bị : - Một số bài hát ca ngợi quê hương , Bác , Đảng III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tổ chức văn nghệ ở các tổ - Yêu cầu các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ có chủ đề ca ngợi quê hương đất nước , Đảng , Bác Hồ . - Các tổ thay phiên nhau hát , ai được nhiều lượt hơn là thắng . Hoạt đông 2 : Yêu cầu thể hiện hành vi đạo đức của mình về quê hương đất nước , Đảng , Bác Hồ . - Em đã làm gì để thể hiện tình yêu đối với quê hương em ? - Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn Đảng và Bác Hồ ? Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Giáo dục vệ sinh răng miệng . - VD một số bài hát : Đảng cho ta mùa xuân , Bác Hồ là niềm tin bao la , Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh , như có Bác trong ngày vui đại thắng - Góp phần xây dựng , bảo vệ quê hương : trồng cây , quét dọn đường bê tông , không vứt rác bừa bãi , đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định - Viếng nghĩa trang liệt sĩ , giúp đỡ gia đình neo đơn , làm theo 5 điều Bác dạy Luyện đọc viết : ( LĐ ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN Mục tiêu : - Rèn đọc diễn cảm cả bài văn , đọc đúng các từ khó có trong bài . - Củng cố nội dung và ý nghĩa của bài văn . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HD HS Thực hành một số nội dung sau: - Đọc cả bài . - HD đọc từ khó : - HD đọc câu khó : - Nêu ý nghĩa của bài văn : - Tuyên dương HS đọc tốt . * Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Tiếng rao đêm . - 1 HS đọc lại cả bài . - thám hoa Giang Văn Minh , thảm thiết , Liễu Thăng , mắc mưu , cống nạp , ngạo mạn , - Giọng Giang Văn Minh : " Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần , nhưng thần không có mặt ở nhà , để cúng giỗ . Thật là bất hiếu với tổ tiên !" - Giọng vua Minh : " Không ai phải giỗ người chết từ năm đời . Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ !" - HS tự nêu .( Ca ngợi trí dũng song toàn của Giang Văn Minh ) - Luyện đọc diễn cảm N 2 . - Thi đọc diễn cảm theo vai . - Chọn bạn đọc hay , diễn cảm nhất . [...]... Bằng …suối trong -Khổ 4 ,5: -Tình yêu đất nước sâu sắc của người dân Cao Bằng cao như núi không đo hết được –Tình yêu đất nước của người dân CB trong trẻo và sâu sắc như suối sâu -Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn thơ -Tìm từ nhấn giọng K1: Qua, lại vượt K2: Rõ thật cao K3: Rất thương, rất thảo, như… K4: Đo, như K5: Dâng , lặng thầm K5: Giữ lấy -Luyện đọc... vòng hãm vào trục… d) HD tháo rời chi tiết -GV làm bước ngược lại 5/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét -Tiết sau: ( tiết 2) Chính tả : ( nghe viết ) HÀ NỘI I.Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ Hà Nội Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ - Tìm được danh từ riêng là tên người , tên địa lí VN( Bt2 ) , viết được 3 đến 5 tên người , tên địa lí VN ( BT3 ) II Đồ dùng dạy học: - Bảng con... đọc lại câu sau khi đã nhận xét c) Nếu ( giá )…thì -Đọc đề -Xác định yêu cầu-VBT 5/ Củng cố, dặn dò: a)……….thì cả nhà vui mừng -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ b) …… thì việc này khó thành công -Nhận xét tiết học c) Nếu chịu khó học hành……… -Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu... người khi gặp khó khăn theo khả năng của mình , nêu quá khả năng thì kêu cứu để người khác giúp đỡ Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu : - Biết lập chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học , phù hợp với thực tế địa phương ) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài... hoạt động - Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động 2 Bài mới : a giới thiệu bài b Tìm hiểu bài 3 Luyện tập: - 1 HS đọc, nêu yêu cầu đề - Nối tiếp giới thiệu đề chọn * GD HS tình doàn kết qua đề bài số 5 - 2HS đọc cấu tạo chương trình hoạt động -Giới thiệu cấu tạo của chương trình hoạt động a/ Mục đích b/ Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ c/ Chương trình cụ thể - Giới thiệu tiêu chuẩn đánh giá: +Trình... đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng -Bài tập 3: ( SGK ) * Đọc đề - Xác định yêu cầu- VBT -Mặc dù tên cướp rất hung hăng , gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn đưa hai tay vào 5/ Củng cố, dặn dò: còng số 8 -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Bài sau: MRVT: Trật tự- An ninh Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT 1 ) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: -Chọn... trả lời và VBT 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét mẫu -Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn -HS quan sát -Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải -N2: 5 bộ phận, giá đỡ cần cẩu, cần cẩu, lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận ròng rọc, dây tời, trục bánh xe đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết -HS chọn các chi... Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cẩu -N2: Lắp 4 thanh thảng 7 lỗ vào tấm nhỏ -Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? -HS theo dõi -GV HD thao tác: -N4: Vào lỗ thứ tư -Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? -HS theo dõi -GVHD thao tác * Lắp cần cẩu: -HS thực hành lắp H3a -GV gọi HS lên lắp hình 3a -GV nhận xét để HS hoàn thiện bước lắp -HS lắp hình 3b -GV gọi... -HD từ khó, câu khó: “Khổ 1” giải nghĩa từ -Đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) Dành cho HS khá giỏi Câu hỏi 5 : Dành cho HS khá giỏi -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL -Y/c HS tìm từ qua mỗi đoạn -HD đọc diễn cảm : 3 Khổ đầu -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn... những quan hệ từ nào ? Cho ví dụ 2 Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu ghép sau : - Giá trời không mưa - Mặc dù trời mưa to - Tuy học yếu - Dù lớp ta vắng mặt cô giáo 3 Viết đoạn văn khoảng 5- 6 câu kể về hoạt động của lớp em ( Trong đó có ít nhất 2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ đã học ) Hoạt động của trò - HS tự nêu - Nếu , hễ , giá , thì , tuy , dù , mặc dù , nhưng Hay cặp quan hệ : Nếu . giọng. K1: Qua, lại vượt K2: Rõ thật cao K3: Rất thương, rất thảo, như… K4: Đo, như K5: Dâng , lặng thầm. K5: Giữ lấy -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS. trục… d) HD tháo rời chi tiết -GV làm bước ngược lại 5/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét -Tiết sau: ( tiết 2) -HS trả lời và VBT -HS quan sát. -N2: 5 bộ phận, giá đỡ cần cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây. đoạn thơ Hà Nội . Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người , tên địa lí VN( Bt2 ) , viết được 3 đến 5 tên người , tên địa lí VN ( BT3 ) II.

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan