1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tv23-24.doc

25 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Nội dung

23 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Cao Bằng 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó: “Bẩm quan…mình” -Đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) -Chia làm 2 câu hỏi nhỏ Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) -Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? * GV đật câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3 -Tổ chức thi đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục: -Tiết sau: Chú đi tuần -2HS đọc và trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -1HS đọc. -Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia…phân xử. *-Cho đòi người làm chứng…. -Cho lính về nhà 2 người đàn bà…. -Sai xé tấm vải làm đôi…trói người kia. *Người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi, không phải là người đổ…… -Quan án đã thực hiện các việc sau: 1-Cho gọi hết sư sãi… có tật mới hay giật mình. -Phương án b: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. -Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh quyết đoán *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: Phân xử công bằng Đ2: Xé ngay, bật khóc, cúi đầu. Đ3: Hé bàn tay. -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn ) Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009 Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ ccông an với các cháu HS miền Nam. -Hiểu từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Hiểu ý nghĩa: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp cho các cháu. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Phân xử tài tình. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia khổ: 4 khổ -HD từ khó, câu khó: “Chú đi ngon không” -HD giải thích thêm từ: Lạnh buốt. -Đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Câu hỏi 1 ( SGK ) Câu hỏi 2 ( SGK ) Câu hỏi 3 ( SGK ) * GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1-2. -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Luật tục xưa của người Ê-đê -2HS đọc và trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Lạnh làm tê tái da thịt -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc -Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. -Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ -Tình cảm: +TN:Xưng hô thân mật: chú, cháu…Dùng các từ yêu mến, lưu luyến. +CT: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé…cháu nằm + Mong ước: Mai các cháu…tung bay. *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ. -Tìm từ nhấn giọng. K1: Hun hút, đêm khuya K2: Lưu luyến, ngon không, ngủ nhé K3: Lạnh buốt, rét, giữ mãi K4: Tiến bộ, đẹp tươi, tung bay. -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH I/ Mục đích, yêu cầu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự- an ninh. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế….QHT. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 1: Đề ( SGK ) -2HS trả lời câu hỏi + VBT -Đọc đề -Xác định yêu cầu- N2 Bài tập 2: Đề ( SGK ) Bài tập 3: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ * Đáp án c: Là đúng: Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức có kỉ luật. -Đọc đề -Xác định yêu cầu- N4 +Lực lượng bảo vệ trật tự , an toàn giao thông: Cảnh sát giao thông + Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông: Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông. + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Vi phạm qui định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT +Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự , an ninh: Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân +Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. Thứ năm 19 tháng 2 năm 2009 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục đích, yêu cầu: -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. -Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự-an ninh. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD phần nhận xét Nhận xét1: HD –HS phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. -HS trả lời + VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2 -Đo 2 vế câu tạo thành -Chẳng những…mà…là cặp QHT nối 2 vế câu. -Câu văn sử dụng cặp QHT: Chẳng những… Nhận xét 2: HD tìm những cặp QHT có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến. 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: -Bài tập 1: ( SGK ) -Bài tập 2: ( SGK ) * Cho HS đọc lại các câu đã hoàn chỉnh 5/Củng cố, dặn dò: -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Bài sau: MRVT: Trật tự-an ninh mà…thể hiện quan hệ tăng tiến. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 +Các cặp QHT khác: -Không những…mà… -Không chỉ…mà…. -Không phải…chỉ mà… *HS đọc ghi nhớ. -Đọc đề-Xác định yêu cầu-N2 V1:Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái V2: mà chúng còn lấy trộm cả bàn đạp phanh. -Đọc đề-Xác định yêu cầu- VBT a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự tinh khiết của tâm hồn Việt Nam. c)Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân….hoà bình Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT 2 ) I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật , đúng qui trình -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Lắp xe cần cẩu ( Tiết 1 ) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn chi tiết: -GV hướng dẫn HS chọn chi tiết. -GV kiểm tra chi tiết. b) Lắp từng bộ phận -GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK -HS trả lời + VBT -HS chọn chi tiết -1HS đọ ghi nhớ -HS quan sát kĩ các hình trong SGK -HS lắp từng bộ phận N4 -Tổ chức chTo HS lắp từng bộ phận. *Cần chú ý: -Vị trong, ngoài, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu. -Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu -GV theo dõi và uốn nắn. c) Lắp ráp xe cần cẩu: -GV nhắc HS ráp xe cần *Kiểm tra tay quay và dây tời *Kiểm tra cần cẩu có quay và nâng hàng lên hay không Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -Tổ chức trưng bày sản phẩm -Nêu tiêu chuẩn đánh giá -Nhắc HS tháo rời chi tiết 3/ Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: -HS kiểm tra trước khi trưng bày sản phẩm -Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời chi tiết Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. -Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục qui định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Chú đi tuần 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó: “Tội không hỏi …xử” -Đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) -2HS đọc + trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -1 HS đọc -Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. -Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ… cũng xử vậy. +Tang chứng phải chắc chắn: Lấy và giữ được gùi, khăn áo… mới có giá trị. -Luật giáo dục; Luật phổ cập tiểu học; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn : Đoạn 3 -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Liên hệ , giáo dục -Tiết sau: Hộp thư mật bảo vệ môi trường; Luật giao thông đường bộ. *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: Anh em cũng xử như vậy Đ2: Nhìn tận mặt, bắt tận tay Đ3: Diều tha quạ mổ -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm. ( Tuỳ HS chọn) Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tập đọc : HỘP THƯ MẬT I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ khó trong bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Luật tục xưa…Ê- đê. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: 4 đoạn -HD từ khó, câu khó: “Nó kia rồi…chân” -Đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. -Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? -Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) * Tách làm hai câu hỏi nhỏ. Câu hỏi 4: ( SGK ) *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -2 HS đọc + Trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc diễn cảm, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2. -1HS đọc -Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. -Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng -Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường răng. -Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. +Chú dừng xe, tháo bu-gi…sửa xe xong. +… để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ. -Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất…đối phó. * HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ. -Tìm từ nhấn giọng Đ1: gửi gắm; chiến thắng Đ2: cánh đồng vắng,không nhìn -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1 -Tổ chức thi đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục: -Tiết sau: Phong cảnh đền Hùng Đ3: nhìn trước nhìn sau. Đ4: hoà lẫn -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm. ( Tuỳ HS chọn) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH I/ Mục đích, yêu cầu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế ….QHT. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 1: Đề ( SGK ) Bài tập 2: Đề ( SGK ) Bài tập 3: Đề ( SGK ) Bài tập 4: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, -2HS trả lời + VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN -Đáp án b: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2 +Danh từ kết hợp với an ninh. Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an njnh… +Động từ kết hợp với an ninh: Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh…. -Đọc đề- Xác định yêu cầu. *Từ ngữ chỉ người, cơ quan ,tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: -Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. *Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh: -Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT *Từ ngữ chỉ việc làm -Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ,số Đt của người thân, Gọi ĐT 113 hoặc ĐT 114, 115….Kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, đi theo nhóm tránh chỗ tối…. * Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức: -Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu… *Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên -Ông bà, chú bác,người thân, hàng xóm, bạn bè. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I/ Mục đích, yêu cầu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng -Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Trật tự- an ninh. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD phần nhận xét Nhận xét1:HD tìm các vế câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ Nhận xét2:HD xác định từ in đậm dùng làm gì,Nếu lược bỏ thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi Nhận xét3: HD tìm những từ thay thế cho những từ in đậm 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài tập 1: ( SGK ) Bài tập 2: ( SGK ) *HS đọc nối tiếp những câu có đáp án đúng 5/ Củng cố, dặn dò: -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ. -Nhận xét tiết học -Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. -2HS trả lời+ VBT -Đọc đề-Xác định yêu cầu-N2 +Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt đất. +Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N4 Ýa) Các từ: vừa đã; đâu…đấy: trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2 Ýb) Nếu lược bỏ các từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN. +Câu a) chưa…đã; mới…đã; càng càng. +Câu b) chỗ nào chỗ ấy. *HS đọc nội dung ghi nhớ. -Đọc đề-Xác định yêu cầu- N2 -Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. -Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. -Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. -Đọc đề-Xác định yêu cầu- N4 a) càng…càng b) mới…đã; chưa …đã; vừa …đã. c) bao nhiêu….bấy nhiêu. Kĩ thuật: LẮP XE BEN ( TIẾT 1 ) I/Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe băng. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Lắp xe cần cẩu ( Tiết 2 ) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu xe ben -Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết -GV –HD HS chọn chi tiết theo hướng dẫn SGK b) Lắp từng bộ phận: * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H2) -Để lắp khung sàn xe và giá đỡ, em cần chọn những chi tiết nào? -Gọi HS lên láp khung sàn xe *Lắp sàn ca-bin và thanh đỡ: -Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở H2, em phải chọn thêm những chi tiết nào? -GV thực hành lắp *Lắp hệ thống giá đỡ 2 bánh xe sau ( H4 ) -GV gọi HS trả lời câu hỏi Và thực hành *Lắp trục bánh xe trước ( H5a ) -Gọi một HS lên thực hành *Lắp ca bin ( H5b ) -Gọi 1 HS lên lắp c) Lắp ráp xe ben ( H1- SGK ) -GVtiến hành lắp ráp theo các bước -Chú ý bước lắp ca bin -Gọi 1,2 em thực hành lắp d) HD tháo rời các chi tiết vào hộp. -Tiến hành các bước ngược lại 3/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben ( Tiết 2) -HS trả lời + VBT -HS theo dõi -5 bộ phận ( Khung sàn xe và giá đỡ…… -HS chọn chi tiết cho vào nắp hộp -N2: 2 thanh thẳng 11 lỗ,2 thanh thẳng 6 lỗ -1HS lên thực hành -N4 : Lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài -HS theo dõi -HS trả lời và thực hành. -1HS thực hành -1HS lên thực hành lắp -HS theo dõi bước lắp của GV -1,2 HS lên thực hành. -HS tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp Chính tả ( nhớ viết ) : CAO BẰNG I/Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam. II/Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam . Cho ví dụ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết : +Nội dung của 4 khổ thơ nói lên điều gì ? - HD HS viết từ khó : - Nhắc lại qui tắc cách viết hoa tên địa lí , cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ mỗi dòng 5 chữ . - Tổ chức chấm chữa . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 2 : - Tổ chức trò chơi tiếp sức . -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 : -GV nhận xét và chốt lại két quả đúng . HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí Việt Nam . -2 HS trả lời. - 2 HS thuộc đoạn viết . - Địa thế hiểm trở của Cao Bằng, lòng mến khách và tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng . - Cả lớp viết bảng con : Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng, vượt, dịu dàng, sâu sắc. - 2 hs nhắc lại - Viết bài vào vở 15' - Tự soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. -1 HS đọc đề , nêu yêu cầu . - HS thảo luận nhóm đôi và chơi dưới dạng trò chơi tiếp sức . -Lớp nhận xét bài làm trên bảng. - Đọc đề , nêu yêu cầu . - Nêu những tên riêng có trong bài. - N 2 - Những tên riêng nào viết đúng qui tắc chính tả, tên riêng nào viết sai viết lại cho đúng. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: + Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. + Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: + Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w