1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh hoc 11 bai 9

3 688 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HỌC 11B Ngày Soạn : 22/08/08 GV : Nguyễn Thò Hồng Nụ Ngày Dạy :01/09/08 TỔ : SINH – ĐỊA - TD – QP Tuần :04 TIẾT 7– BÀI 9: QUANG HP Ở NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 VÀ CAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài này HS cần: 1. Kiến thức - Phân biệt được pha sáng và pha tối với các nội dung: sản phẩm, nguyên liệu, nơi diễn ra - Phân biệt được các con đường cố đònh CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM - Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và thực vật CAM đối với môi trường sống. 2. Kó năng - Quan sát sơ đồ, tranh hình. - Phân tích, tổng hợp II. TRỌNG TÂM - Hai pha của quang hợp - Sự khác nhau của các con đường đồng hóa CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 v CAM III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ phóng to hình 9.1 -> 9.4 SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. n đònh tổ chức: ( phút) Kiểm tra só số, đồng phục học sinh và vệ sinh lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) ? Quang hợp ở cây xanh là gì? Viết phương trình tổng quát và nêu ý nghóa của quá trình quang hợp ? Lá cây có đặc điểm thích nghi với quá trình quang hợp như thế nào 3. Giới thiệu bài mới: ( phút) Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau người ta chia thực vật thành các nhóm khác nhau. Quá trình quang hợp oqr những nhóm này có đặc điểm như thế nào -> nội dung bài học 4. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: THỰC VẬT C 3 ( phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh quan sát hình 9.1 và 9.2 SGK nghiên cứu mục I SGK - Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành đặc điểm 2 pha của quá trình quang hợp - Theo dõi các nhóm thảo luận - Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm, giúp học sinh hoàn thiên kiến thức GV: cung cấp thêm thông tin về vai trò của quá trình quang phân li nước: ngoài việc cung cấp ô xi, quang phân li nước còn tạo ra electron để bù lại e của diệp lục a bò mất khi diệp lục này tham gia truyền e cho các chất nhận khác trong trung tâm phản ứng quang hợp. ? Dựa vào hình 9.2 pha tối trải qua những giai đoạn nào? ? Pha cố đònh CO 2 bắt đầu từ chất nhận gì? Kết thúc là chất gì? - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập trên bảng phụ -Các nhóm treo bảng phụ lên bảng đại diện một nhóm trình bày kết quả, các học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung. HS dựa vào hình vẻ để thu nhận kiến thức.  3 giai đoạn: pha cố đònh CO 2 , pha khử, pha tái sinh chất nhận CO 2 .  bắt đầu từ chất nhận CO 2 là Ribulozo – 1,5 điP và kết thúc tại APG. ? Pha khử diễn ra như thế nào? GV: Pha tái sinh chất nhận CO 2 là Ribulôzơ – 1,5 điP ? Thực hiện lệnh: hãy chỉ ra trên hình 9.2 các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Can Vin.  pha này có 2 sự kiện quan trọng: - sản phẩm của pha sáng ATP, NADPH được sử dụng để khử APG - là một triôzơ P, trong đó ATP được sử dụng trước, kế theo là NADPH. - AlPG tách ra khỏi chu trình tại điểm kết thúc của pha khử để kết hợp với phân tử triôzơ P khác hình thành nên phatn tử cacbonhiđrat rồi từ đó hình thành nên tinh bột, aa, prôêin, lipit ….trong quang hợp.  ATP và NADPH đi vào pha khử và ATP đi vào pha tái sinh chất nhận CO 2 . Đặc điểm Pha sáng Pha tối Đònh nghóa Chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lương trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH Pha cố đònh CO 2 Nơi diễn ra Màng tilacôit Chất nền strôma Nguyên kiệu H 2 O và ánh sáng ATP, NADPH, CO 2 Các phản ứng - Diệp lục hấp thụ quang năng chuyển hóa thành hóa năng trong ATP và NADPH - Phản ứng quang phân li nước + Chu trình Canvin: - Chất nhận CO 2 : Ribulôzơ - Sản phẩm đầu tiên APG Sản phẩm ATP, NADPH, O 2 Cácbohiđrat HOẠT ĐỘNG 2: THỰC VẬT C 4 ( phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Tại sao lại gọi đây là thực vật C 4 ? GV: TV C 4 có thêm chu trình cố đònh CO 2 bổ sung xảy ra trước mỗi chu trình C 3 . Chu trình cố đònh CO 2 bổ sung đó xảy ra trong các tế bào nhu mô và tạo ra các sản phẩm đầu tiên gồm 4C (axitôxalôaxêtic (AOA); axit malic (AM) vì vậy gọi là thực vật C 4 . GV: liên hệ giữa cơ chế quang hợp vơi1 cấu taọ đặc thù của lá TV C 4 TV C 4 có 2 loại TB tham gia vào quá trình cố đònh CO 2 : TB mô giậu và TB bao bó mạch . Tại TB mô giậu AOA biến thành a malic. Các a malic chứa 4C di chuyển qua cầu sinh chất vào TB bao bó mạch . tại đó chúng bò loại CO 2 và biến thành a piruvic . tại các TB bao bó mạch, CO 2 tiếp tục được cố đònh theo chu trình Canvin để tạo ra đường 6C và tinh bột, còn apiruvic quay trở lại TB mô giậu, nơi đó được photphorin hóa thành a photphoenol piruvic để tiếp tục nhận CO 2 . ? Thực hiện lệnh: điểm giống nhau và khác nhau giữa thực vật C 3 và TV C 4 ? Thực vật C 3 Thực vật C 4 Chất nhận đầu tiên Sản phẩm ổn đònh đầu tiên Tiến trình HS trao đổi nhóm nhỏ Một vài học sinh trả lời, HS khác bổ sung. Có thể minh họa trên hình vẽ. HS trao đổi nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập. Thực vật C 3 Thực vật C 4 Chất nhận đầu tiên Ribu lô zơ 1,5 đi P Axit photphoenolpiruvic Sản phẩm ổn đònh đầu tiên Hợp chất 3C APG Hợp chất 4C: AOA và Amalic / aspactic. Tiến trình Là chu trình Canvin xảy ra chỉ trong các TB nhu mô thòt lá Gồm 2 gđ: gđ 1 là chu trình C 4 xảy ra trong các TB nhu mô thòt lá và gđ 2 là chu trình Canvin xảy ra tròng TB bao bó mạch. HOẠT ĐỘNG 4: THỰC VẬT CAM ( phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi ? Sự khác nhau cơ bản giữa thực vật C 4 và thực vật CAM. Vì sao có sự khác nhau đó? HS dựa vào hình vẽ kết hợp thông tin trong sgk trả lời. Về bản chất con đường CAM giống với con đường C 4 . . - Khác về không gian: C 4 cố đònh CO 2 lần đầu diễn ra trong các TB mô giậu, gđ tái cố đònh CO 2 theo chu trình Canvin xảy ra trong TB bao bó mạch. Đối với CAM cả 2 gđ diễn ra trong một TB. - Khác về thời gian: cả 2 gđ C 4 xảy ra vào ban ngày. Đối với CAM gđ CO 2 lần đầu diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở, còn gđ tái cố đònh CO 2 theo chu trình Canvin diễn ra ban ngày lúc khí khổng đóng. SO SÁNH THỰC VẬT C 3 , THỰC VẬT C 4 VÀ CAM Chỉ tiêu so sánh Thực vật C 3 Thực vật C 4 Thực vật CAM Nhóm thực vật Đa số thực vật 1 Số thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới( thích nghi với cường độ ánh sáng mạnh) :mía, ngô, cao lương , rau dền Thực vật mọng nước( Thích nghi ĐK khô hạn):Thanh long, xương rồng Chất nhận CO 2 Ribulôzơ 1- 5- diP PEP(phôtphoenolpiruvat ) PEP(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm đầu tiên APG( Hợp chất 3C) AOA( hợp chất 4C) AOA( hợp chất 4C) Thời gian cố đònh CO 2 Chỉ 1 giai đoạn vào ban ngày Cả 2 giai đoạn vào ban ngày 1 giai đoạn ban ngày, 1 giai đoạn vào ban đêm Tế bào quang hợp Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô và tế bào bó mạch Tế bào nhu mô Các loại lục lạp Một Hai Một 5. Củng cố (3 phút) - Học sinh đọc phần ghi nhớ tóm tắt in nghiêng cuối bài trong SGK - Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK. 6. Dặn dò :( 1 phút) - Học bài trả lời các câu hỏi còn lại - Chuẩn bò bài tiếp theo: nh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp . GIÁO ÁN SINH HỌC 11B Ngày Soạn : 22/08/08 GV : Nguyễn Thò Hồng Nụ Ngày Dạy :01/ 09/ 08 TỔ : SINH – ĐỊA - TD – QP Tuần :04 TIẾT 7– BÀI 9: QUANG HP Ở NHÓM THỰC VẬT C 3 ,. phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh quan sát hình 9. 1 và 9. 2 SGK nghiên cứu mục I SGK - Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành đặc điểm 2 pha của quá trình. CAM III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ phóng to hình 9. 1 -> 9. 4 SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. n đònh tổ chức: ( phút) Kiểm tra só số, đồng phục học sinh và vệ sinh lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) ?

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w