1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì II 2009-2010

13 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Ma trËn ®Ò kiÓm tra hỌC KÌ II (Đề 1) Môn : Ngữ văn 7 Mức độ Nội dung Các cấp độ tư duy số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Chèo Rút gọn câu Nghị luận giải thích C1 C2 C3 2đ 2đ 6đ Tỉ lệ 20 % 20% 60% 100% TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC KÌ II CẨM SƠN Năm học 2009-2010 Đề 1 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề ) Câu 1 : (2điểm) a) Chèo là gì ? b) Tóm tắt nội dung phần I (Nỗi oan hại chồng) trong vỡ chèo “Quan Âm Thị Kính” ? Câu 2 : (2điểm) a) Khi rút gọn câu cần chú ý gì ? b) Hãy viết lại câu sau để tạo thành câu rút gọn : “Mỗi một tấc đất là một tấc vàng” Câu 3 : (6 điểm ) Trong bài nói chuyện với học sinh , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy : “Có tài mà không có đức là người vô dụng . Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. ” Em hãy giải thích câu nói trên . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đề 1) Câu 1 : (2 đ) a) Khái niệm chèo (1 đ) Là loại kòch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng. b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” (1đ) Thiện Só con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thò Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Só giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thò Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi. Câu 2 : (2 đ) a)Khi rút gon câu cần chú ý(1đ) +Khơng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khơng đầy đủ nội dung câu hỏi. +Khơng biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. b)Rút gọn câu trên thành:”Tấc đất tấc vàng”(1đ) Câu 3 : (6đ) Dàn bài: Mở bài: (1đ) _Giá trò phẩm chất của con người bao gồm cả tài và đức, không thể coi nhẹ mặt nào. Dẫn câu nói của Bác. Thân bài: (4 đ) _ Thế nào là có tài, có đức? (Có tri thức, tài năng và có đạo đức, phẩm chất tốt) _ Tại sao có tài mà không có đức là người vô dụng? (Có tài năng mà vì bản thân, bất chấp thủ đoạn, hại người… Thì tài năng ấy không giúp gì cho đời mà còn có hại.) _ Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó? (Muốn giúp đỡ mọi người, muốn làm việc lớn… nhưng không có tài năng thì không làm được, có khi còn ngược lại.) _ Con người phải có đức lẫn tài mới có giá trò, làm việc mới có hiệu quả. Kết bài: (1đ) _ Ý nghóa lời dạy, bài học bản thân. Biểu điểm: _ Bài viết đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, sinh động, diễn đạt trôi chảy, lý luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu… Ma trËn ®Ò kiÓm tra hỌC KÌ II (Đề 2) Môn : Ngữ văn 7 Mức độ Nội dung Các cấp độ tư duy số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Đức tính giản dị của Bác Hồ Trạng ngữ Giải thích câu ca dao C1 C2 C3 2đ 2đ 6đ Tỉ lệ 20 % 20% 60% 100% TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC KÌ II CẨM SƠN Năm học 2009-2010 Đề 2 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề ) Câu 1 : (2điểm) a) Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng cho ta biết Bác giản dị trong những phương diện nào? b) Em hãy nêu cụ thể các đức tính giản dị ấy ? Câu 2 : (2điểm) a) Trạng ngữ thường đứng vị trí nào trong câu ? b) Hãy thêm vào trạng ngữ thích hợp cho câu sau : “Tôi sẽ là học sinh giỏi nhất lớp” . Câu 3 : (6 điểm ) Em hãy thích câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đề 2) Câu 1 : (2đ) a)-Bác giản dị ở phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.(1đ) b)-Cụ thể như(1đ) +Bữa cơm: Bác khơng để cơm rơi trong khi ăn, thức ăn chỉ vài món đơn giản. +Nhà sàn của Bác chỉ có vài phòng. +Bác tự mình làm nhiều việc, quan tâm đến các cháu thiếu nhi và đời sống của các cơng nhân… Câu 2:(2đ) a)Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.(1đ) b)Thêm trạng ngữ: Chọn 1 trong các đáp án sau.(1đ) Học kì này, Học kì tới, năm học này, năm học tới, năm nay, năm tới…. Câu 3:(6đ) 1. Yêu cầu chung: Học sinh biết cách làm bài văn giải thích, bố cục chặt chệ rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải đạt các yêu cầu sau : a. Mở bài : (1điểm) - Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao. Ông cha ta nhắc nhở mọi người có lòng nhân ái, giúp đỡ nhau. b. Thân bài: ( 4 điểm) * Giải thích : - Nghóa đen: bầu và bí dù khác nhau về tên gọi nhưng đều thuộc loại dây leo, cùng phát triển, trưởng thành trên giàn – ngôi nhà quê hương của loài cây ấy. - Nghóa bóng: “ bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên cùng một mảnh đất, cùng dân tộc … thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. * Tại sao ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt nam, cùng một mẹ Âu cơ, mang chung dòng máu Rồng Tiên dù ở bất cứ nơi đâu, miền người hay miền xuôi, đồng bằng hay rừng núi… cùng đều là anh em ruột thòt. - Trong cuộc sống, không thể sống lẻ loi mà cần có sự tương trợ, giúp đỡ nhau nhất là khi gặp hoạn nạn, khó khăn “ Lá lành đùm lá rách”. - Từ xưa đến nay, câu ca dao có giá trò đúng đắn và thiết thực: + Trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ đất nước đều nhờ sự đoàn kết, chung sức, chung lòng của toàn thể nhân dân mà chúng ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. + Hiện nay, khi gặp thiên tai, lũ lụt thì đồng bào ta giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. - Những biểu hiện trên là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc ta. Đó là nghóa cử cao đẹp, một việc làm tốt không những thể hiện đạo đức con người mà còn là cơ sở của tình thương yêu quê hương. c.Kết bài: ( 1 điểm) - Yêu thương giúp nhau là đạo lí, thể hiện nhân cách của con người. - Chúng ta hiểu và thực hiện theo lời dạy trên. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII Mơn :Ngữ văn 7 Câu 1 : a) Khái niệm chèo (1 đ) TL: Là loại kòch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng. b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” (1đ) TL: Thiện Só con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thò Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Só giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thò Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi. Câu 2 : a) Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng cho ta biết Bác giản dị trong những phương diện nào? TL: -Bác giản dị ở phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. b) Em hãy nêu cụ thể các đức tính giản dị ấy ? TL: Cụ thể như: +Bữa cơm: Bác khơng để cơm rơi trong khi ăn, thức ăn chỉ vài món đơn giản. +Nhà sàn của Bác chỉ có vài phòng. +Bác tự mình làm nhiều việc, quan tâm đến các cháu thiếu nhi và đời sống của các cơng nhân… Câu 3 : Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. TL: Chọn 2 câu tục ngữ (xem SGK) Câu 4 : Tục ngữ là gì ? So sánh tục ngữ với ca dao? Chép 2 câu tục ngữ về con người và xã hội . (Xem SGK) Cõu 5 : Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê? TL: - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đ- ợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm. - Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê: + Liệt kê theo từng cặp + Liệt kê không theo từng cặp - Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu: + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến. Cõu 6: Chỉ ra những câu đặc biệt trong các trờng hợp sau và cho biết tác dụng của nó: a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh Sao Mai cha tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa. b. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa mớp vàng tơi nh những đốm nắng đã nở sáng trng trên giàn mớp xanh mát. C. Buổi hầu sáng hôm ấy. TL: Câu đặc biệt: a. Một tiếng gà gáy xa.Một ánh sao mai cha tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa. - Tác dụng: Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc b. Thật là tuyệt! Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc c. Buổi sáng hầu hôm ấy. Tác dụng: xác đinh thời gian Cõu 7 : a) Trng ng thng ng v trớ no trong cõu ? b) Hóy thờm vo trng ng thớch hp cho cõu sau : Tụi s l hc sinh gii nht lp . TL: a)Trng ng cú th ng u cõu, cui cõu hay gia cõu. b)Thờm trng ng: Chn 1 trong cỏc ỏp ỏn sau. Hc kỡ ny, Hc kỡ ti, nm hc ny, nm hc ti, nm nay, nm ti. Cõu 8: a) Khi rỳt gn cõu cn chỳ ý gỡ ? b) Hóy vit li cõu sau to thnh cõu rỳt gn : Mi mt tc t l mt tc vng TL: a)Khi rút gon câu cần chú ý : +Khơng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khơng đầy đủ nội dung câu hỏi. +Khơng biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. b)Rút gọn câu trên thành:”Tấc đất tấc vàng” Câu 9: Em hãy thích câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” a. Mở bài : - Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao. Ông cha ta nhắc nhở mọi người có lòng nhân ái, giúp đỡ nhau. b. Thân bài: * Giải thích : - Nghóa đen: bầu và bí dù khác nhau về tên gọi nhưng đều thuộc loại dây leo, cùng phát triển, trưởng thành trên giàn – ngôi nhà quê hương của loài cây ấy. - Nghóa bóng: “ bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên cùng một mảnh đất, cùng dân tộc … thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. * Tại sao ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt nam, cùng một mẹ Âu cơ, mang chung dòng máu Rồng Tiên dù ở bất cứ nơi đâu, miền người hay miền xuôi, đồng bằng hay rừng núi… cùng đều là anh em ruột thòt. - Trong cuộc sống, không thể sống lẻ loi mà cần có sự tương trợ, giúp đỡ nhau nhất là khi gặp hoạn nạn, khó khăn “ Lá lành đùm lá rách”. - Từ xưa đến nay, câu ca dao có giá trò đúng đắn và thiết thực: + Trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ đất nước đều nhờ sự đoàn kết, chung sức, chung lòng của toàn thể nhân dân mà chúng ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. + Hiện nay, khi gặp thiên tai, lũ lụt thì đồng bào ta giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. - Những biểu hiện trên là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc ta. Đó là nghóa cử cao đẹp, một việc làm tốt không những thể hiện đạo đức con người mà còn là cơ sở của tình thương yêu quê hương. c.Kết bài: - Yêu thương giúp nhau là đạo lí, thể hiện nhân cách của con người. - Chúng ta hiểu và thực hiện theo lời dạy trên. Câu 10: Trong bài nói chuyện với học sinh , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy : “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng . Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó. ” Em hãy giải thích câu nói trên . [...]... mọi người, muốn làm việc lớn… nhưng không có tài năng thì không làm được, có khi còn ngược lại.) _ Con người phải có đức lẫn tài mới có giá trò, làm việc mới có hiệu quả Kết bài: _ Ý nghóa lời dạy, bài học bản thân Câu 11: Cho t×nh hng sau: Phßng häc cđa líp em bÞ háng 1 chiÕc qu¹t trÇn Em h·y viÕt ®¬n ®Ị nghÞ víi gi¸o viªn chđ nhiƯm vµ Ban Gi¸m HiƯu cho sưa l¹i chiÕc qu¹t ®Ĩ viƯc häc tËp cđa líp ®ỵc . 6đ Tỉ lệ 20 % 20% 60% 100% TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC KÌ II CẨM SƠN Năm học 2009-2010 Đề 1 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề ) Câu 1 : (2điểm) a) Chèo là gì ? b). 6đ Tỉ lệ 20 % 20% 60% 100% TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC KÌ II CẨM SƠN Năm học 2009-2010 Đề 2 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề ) Câu 1 : (2điểm) a) Trong văn bản. cháu thi u nhi và đời sống của các cơng nhân… Câu 2:(2đ) a)Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.(1đ) b)Thêm trạng ngữ: Chọn 1 trong các đáp án sau.(1đ) Học kì này, Học kì tới,

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w