1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm ppt

4 2,6K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Ngày soạn : ngày dạy : Người soạn : Tô văn Tới Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM. Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm A . Mục tiêu 1. Kiến thức . +Học sinh nắm được vị trí, cấu tạo nguyên tử ,tính chất của kim loại kiềm + Học sinh biết được tính chất ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . + Học sinh biết được nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm . + Học sinh hiểu nguyên nhân của tính khử mạnh của kim loại kiềm . 2. Kĩ năng . + Rèn cho học sinh cách làm thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm. + Tập cho học sinh cách nhận biết kim loại kiềm . + Giải bài tập về kim loại kiềm 3. Thái độ . + Biết cách sử dụng tài nguyên một cách hợp lí + Giúp cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn học . B . Chuẩn bị . 1. Giáo viên . + Chuẩn bị bảng tuần hoàn , bảng phụ nghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm . dụng cụ hóa chất thí nghiệm 2. Học sinh . Học bài cũ và chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn , đọc trước bài mới. C . Tiến trình dạy học . 1. Kiểm tra sĩ số : Lớp 12…………. …………… 2. Bài học . • Ở chương trước chúng ta học đại cương về kim loại ,đi tìm hiểu về vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn ,tính chất của kim loại và cách điều chế. Đến chương này chúng ta đi tìm hiểu các kim loại cụ thể. Chúng ta đi vào chương hôm nay . chương 6 : KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 1) A . KIM LOẠI KIỀM Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh Nội dung nghi bảng Hoạt động 1. Nêu các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm . yêu cầu HS trả lời câu hỏi (?) vị trí (nhóm,chu kì),số hiệu nguyên tử, Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron và rút ra nhận xét Hoạt động 2. (?)nêu tính chất vật lí Treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về quy luật biến đổi tính chất vật lí .(?) Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo mạng tinh thể để dự đoán tính chất hóa học, Biểu diễn thí nghiệm minh họa tính chất hóa học khi cho : +Nghe giảng,nghi bài +Thảo luận , trả lời câu hỏi +Viết cấu hình electron và nhận xét. + thảo luận và trả lời. + quan sát và đưa ra nhận xét Thảo luận và đưa ra dự đoán + quan sát , nhận xét và viết phương trình phản ứng I – Vị trí trong bảng tuần hoàn ,cấu hình electron nguyên tử. + gồm các nguyên tố : Li , Na ,K ,Rb,Cs, Fr * + nhóm IA + Từ chu kì 2 đến chu kì 6 + Li (Z=3) : [He]2s 1 Na(Z=11): [Ne]3s 1 K(Z=19):[Ar]4s 1 Rb(Z=37): [Kr]5s 1 Cs(Z=55):[Xe]6s 1 + các nguyên tử của các nguyên tố đều có 1e ở lớp ngoài cùng ( ns 1 ). Dễ nhường đi một e tạo thành trạng thái bền của khí hiếm. II – Tính chất vật lí. + Có màu trắng bạc và cá ánh kim ,dẫn điện tốt ,nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp ,khối lượng riêng nhỏ độ cứng thấp . +giả thích : - khối lượng riêng nhỏ là do kim loại kiêm có mạng tinh thể lập phương tâm khối ,cấu trúc tương đối rỗng. - trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết kim loại yếu vì vậy kim loại kiềm có nhệt độ nóng chảy và nhệt độ sôi thấp. III – Tính chất hóa học . + Đều có năng lượng ion hóa nhỏ , vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi. M M + + e 1. 2. *Tác dụng với phi kim. • Tác dụng với Oxi + Na tác dụng với O 2 + Na tác dụng với Cl 2 + Na tác dụng với H 2 O + Na tác dụng với HCl Yêu cầu HS quan sát và viết phương trình phản ứng. Hoạt động 4: Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa nêu trạng thái tự nhiên và ứng dung của kim loại kiềm . Dùng tranh vẽ để phân tích hướng dẫn học sinh nghiên cứu sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy. Hoạt động 5: + nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi. + nêu ra nguyên tắc điều chế Thảo luận , làm bài tập 4Na + O 2 2Na 2 O 2Na +O 2 Na 2 O 2 *Tác dụng với Clo Na + 1/2Cl 2 NaCl 3. Tác dụng với axit. 2Na +2 HCl 2NaCl + H 2 4. Tác dụng với nước . Na + H 2 O NaOH + H 2 IV - Ứng dụng , trạng thái tự nhiên và điều chế . 1. Ứng dụng , trạng thái tự nhiên:SGK 2. Điều chế. - Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất , cần phải khử các ion của chúng . M + + e M - - Vì ion kim loại kiềm rất khó bị khử lên phải dùng ròng điện . V – Củng cố , dặn dò Đáp án . 1.A 2.C 3.C 4.C Yêu cầu học sinh làm bài 1,2,3,4, sách giáo khoa + Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và làm bài 5 sách giáo khoa trang 111 và đọc trước bài mới phần B Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . các kim loại cụ thể. Chúng ta đi vào chương hôm nay . chương 6 : KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 1) A . KIM LOẠI KIỀM Hoạt. Ngày soạn : ngày dạy : Người soạn : Tô văn Tới Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM. Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm A . Mục tiêu 1 ,tính chất của kim loại kiềm + Học sinh biết được tính chất ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . + Học sinh biết được nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w