1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 9-2

81 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Bài 11 Kết quả cần đạt: - Thấy và hiểu đợc sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả đã tạo nên những h/ả đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của n/vật trữ tình ngời cháu & h/ả ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong trong bài thơ Bếp lửa. Thấy đợc NT diễn tả c/xúc thông qua hồi tởng kết hợp mtả, tsự, bình luận của tgiả trong bài thơ. - C.cố k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ tợng thanh & từ tợng hình; 1 số phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ). - Hoạt động ngữ văn: Nắm đợc đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; bớc đâù biết làm loại thơ này. Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 13/11/2006 văn bản Tiết: 51+52 đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Thấy & hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về th/nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả tạo nên những h/ả đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - RLKN cảm thụ và p.tích các ytố NT (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu) vừa côe điển vừa hiện đại trong bài thơ. - Cảm nhận đợc t/cảm, cxúc chân thành của nvật trữ tình ngời cháu & h/ả ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong bài thơ Bếp lửa. - Thấy đợc NT dtả cxúc thông qua hồi tởng, kết hợp mtả, bình luận của tgiả trong bài thơ. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 5 ? 1 b- phần thể hiện: i- ktbc: - (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài của (H). - Chấm một vài vở soạn của (H). - (G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới: Sau năm 1954, Miền Bắc nớc ta bớc vào thời kỳ XD CNXH. Với ko khí hào hứng phấn khởi, tự tin bao chùm trong đ/sống XH ở khắp nơi. Nhân chuyến xâm nhập thực tế ở Quảng Ninh vào cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận cảm nhận đợc ko khí LĐ sôi nổi đó của dân chài trong 1 thời điểm LĐ rất đặc biệt. Vậy ko khí đó có gì nổi bật? Bài học hôm nay cta sẽ tìm hiểu. 8 ? G ? ? ? G ? G ? 16 ? ? Nêu hiểu biết của em về tgiả Huy Cận? Huy Cận là 1 trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Trớc CMT8, Huy Cận sớm nổi tiếng từ lúc còn là (H) ở Huế đặc biệt với tập thơ Lửa thiêng khi đó Ô mới bớc sang tuổi 20. Hãy cho biết 1 số TP chính của Ô? Bài Thơ ĐTĐC đợc stác trong h/cảnh nào? Bài thơ cần thể hiện giọng đọc ntn cho phù hợp? Đọc mẫu. Gọi (H) đọc nxét. Bài thơ có bố cục ntn? YC (H) đọc thầm 2 khổ thơ đầu. 2 khổ thơ đầu gthiệu với cta điều gì? I- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Vài nét về Tgiả - TP: - Tên thật: Cù Huy Cận (1919). - Gia đình nhà nho, quê Hà Tĩnh. - Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới. - Sau CMT8 thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui trong cuộc sống. +Lửa thiêng (1940) + Hai bàn tay em(1967) +Trời mỗi ngày lại sáng(1958)+ Bài ca c/đời (1963) +Đất nở hoa (1960) + Gieo hạt (1984). Bài thơ ĐTĐC đợc viết vào ngày 4/10/58 ở Quảng Ninh & in trong tập Trời mỗi ngày lại sáng. 2- Đọc: - Giọng đọc sôi nổi, hào hứng vui tơi, thể hiện niềm vui của những ngời LĐ trong những ngày đầu XD CNXH ở MB 3- Bố cục: - Bài thơ có thể chia làm 3 phần: + Khổ 1,2: Cảnh ra khơi. + Khổ 36: Cảnh ĐTĐC. 1 ? ? ? ? ? ? ? G G 15 ? ? ? ? ? 13 ? ? ? ? ? ? G 20 G ? G Th/nhiên vũ trụ đợc mtả qua h/ả thơ nào? Theo em câu thơ có gì đặc sắc về NT dtả? B/pháp NT đó nhằm dtả điều gì? Giữa khung cảnh th/nhiên đó con ngời đợc gthiệu ntn? Cách gthiệu đó có gì nổi bật? Từ lại giúp em hiểu thêm điều gì về công việc của họ? Con ngời ra khơi với khí thế ntn? Cách mtả có gì đặc sắc? Tại sao tgiả lại viết Câu hát căng buồm cách viết đó có gì độc đáo? Đoàn ngời ra khơi đã cất cao tiếng hát. Vậy với tiếng hát đã dtả khí thế ntn? T/cảm của họ với công việc ra sao? Liên hệ bình nâng cao: Sau năm 1954 MB bớc ngay vào Chuyển ý. ĐTĐC đợc mtả qua h/ả nào? Những câu thơ mtả đó có gì độc đáo? Với cách mtả nh thế theo em có t/d gì? Em có nxét gì khi tgiả mtả Dàn đan thế trận lới vây giăng? Qua đó em thấy đợc bức tranh LĐ trong khung cảnh biển đêm đó hiện lên ntn? Bài thơ xhiện dáng vẻ của các loài cá. Vậy cá xhiện ở đâu? Em có nxét gì về vẻ đẹp do cá tạo nên? Tgiả s/d bpháp NT gì? Có ý kiến cho rằng khổ thơ thứ 5 là sự kết hợp giữa cái thực với cáo ảo. Vậy ý kiến của em ntn? + Khổ 7: Cảnh trở về. II- Phân tích: 1- Cảnh ra khơi: - Mặt trời ,.đêm sập cửa. NT ss, nhân hoá, thiên nhiên vũ trụ đợc mtả nh 1 căn nhà khổng lồ bớc vào trạng thái nghỉ ngơi. - Thiên nhiên vũ trụ đã bớc vào lúc bình yên nghỉ ngơi, (t) màn đêm đã buông xuống-là khoảng (t) cho con ngời nghỉ ngơi th giãn. - Đoàn thuyền lại ra khơi. Có đối lập giữa vũ trụ & con ngời. Vũ trụ nghỉ ngơi >< con ngời LĐ. - Đây là 1 công việc diễn ra th/xuyên, công việc hàng ngày chứ ko phải công việc đột xuất. Công việc đánh cá vào ban đêm của những ngời dân chài. - Câu hát, biển đông lặng. - Sự ra đi của đoàn thuyền có thể nói rằng tơng phản với cảnh th/nhiên vũ trụ Sự ra đi của họ đã khuấy động màn đêm vốn yên tĩnh, tiếng hát đã phá vỡ đi bầu kk màn đêm tĩnh mịch. - Tiếng hát tràn vào gió 1 sự khoẻ khoắn có thể nói âm thanh của tiếng hát đã nâng cánh buồm ra khơi. * Khí thế của những con ngời ra khơi đánh cá mạnh mẽ, vui tơi, lạc quan, yêu LĐ. * Dtả niềm vui yêu đời, yêu LĐ, yêu c/sống tự do, t/hát của những con ngời làm chủ qhơng giàu đẹp. 2- Cảnh đánh cá: Thuyền ta lái gió . lới vây giăng. - Cảnh LĐ đợc tgiả thi vị hoá: Gió, trăng, mây, biển là những h/ả thờng xhiện trong thơ cổ tả lại thú thanh nhàn đợc tgiả vận dụng rất kéo léo. - Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trớc biển bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với sự rộng lớn của th/nhiên vũ trụ. - Làm cho kk LĐ vốn nặng nhọc vất vả bớt đi sự căng thẳng đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng th/nhiên. - Thể hiện kk LĐ thật sôi nổi hoành tráng nh 1 trận đánh, 1 trận đại thắng thuộc về những ngời LĐ. Mặc dù có vất vả khó nhọc thế nào đi chăng nữa nhng họ vẫn bình tĩnh thể hiện những ngời làm chủ của đất n- ớc, làm chủ th/nhiên. * Cảnh LĐ với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trơng, hăng say. (Tiết 2) - Cá trong câu hát Cá ngoài biển khơi - Cá trong lới kéo - Cá ở trên khoang Mtả kết hợp dùng tính từ chỉ màu sắc (hồng trắng, vàng choé, vẩy hạc đuôi vàng loé rạng đông) 1 vẻ đẹp kì diệu thật bất ngờ. - Ta hát bài ca gọi cá vào Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. 2 ? G 6 ? ? 5 G ? ở đây biển đợc mtả = h/ả độc đáo nào? Hãy ptích? Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 dtả cxúc gì của ngời đánh cá? Qua đó em hiểu công việc LĐ ở đây ntn? Chuyển ý. Với khí thế say mê (H) đọc khổ thơ cuối. Cảnh trở về đợc mtả = những chi tiết nào? Giúp ta hiểu đợc những gì? Cả 2 khổ thơ mở đầu & kết thúc đều gợi cho cta liên tởng công cuộc LĐ. Vẫn là câu hát căng buồm nh mở đầu bài thơ nhng ý thơ có gì khác? Khổ thơ khép lại toàn bài thơ là h/ả những con cá, xếp ngay ngắn dài muôn dặm huy hoàng chói lọi là cảnh tợng kì vĩ về thành quả LĐ rực rỡ tng bừng. Bài thơ có những thành công gì về mặt NT? Tinh thần lạc quan của những ngời LĐ đợc thể hiện trong bài thơ ntn? (H) đọc ghi nhớ. Đọc diễn cảm bài thơ - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? Thực: đánh cá thờng phải gõ-tạo ra âm thanh khiến cá sợ & rúc vào lới, âm thanh vang xa lan rộng-ánh trăng đêm tản ra rung động mặt nớc. Tgiả liên tởng tới nhịp gõ của trăng. - Biển đợc ví nh lòng mẹ bao dung che trở, nuôi sống con ngời, biển rất giàu có đầy cá tôm. * Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển, yêu LĐ. Âm hởng của tiếng hát là âm hởng chủ đạo, niềm say me c/sống. * Cả bài thơ là 1 bài ca, ca ngợi kk LĐ với khí thế say mê phấn khởi, đàng hoàng, chủ động trong công việc, chủ động khi bắt tay vào XD 1 c/sống mới. 3- Cảnh trở về: (khổ cuối). - Câu hát căng buồm - Đoàn thuyền chạy đua - Mặt trời đội biển - Mắt cá huy hoàng. * Cảnh kì vĩ hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ mạnh & thành quả LĐ của ngời dân miền biển. - Ra đi lúc hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi. - Sau 1 đêm LĐ miệt mài, họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới. H/ả mặt trời ở cuối bài là h/ả mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền 1 cảnh tợng huy hoàng của th/nhiên & LĐ. III- Tổng kết Ghi nhớ: * NT: Bài thơ đợc viết trong kk phơi phới phấn khởi của những con ngời LĐ với bút pháp lãng mạn, khí thế tng bừng của c/sống mới tạo cho bài thơ 1 vẻ đẹp hoành tráng, thơ mộng. * ND: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những ngời LĐ mới, phơi phới tin yêu c/sống mới ngày đêm chạy đua với (t) để cống hiến, để Xd. Họ là những con ngời đáng yêu. * Ghi chú )SGK). IV- Luyện tập: - (H) tự bộc lộ. 1 iii- h ớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về ko khí của buổi lao động mới. - C.bị ND tiết học sau Soạn bài tiếp theo. Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 14/11/2006 Tiếng việt Tiết: 53 Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp) a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Nắm vững hơn & biết v/d những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9 ( Từ t/thanh & từ t/hình, 1 số phép tu từ từ vựng: Ss, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ). 3 II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo t liệu. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 1 b- phần thể hiện: i- ktbc: (Ko) ii- bàI mới: Các tiết học trớc cta đang đi tổng kết lại toàn bộ kiến thức về từ vựng. ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu tiếp. 28 ? ? ? ? G ? ? ? ? G ? ? ? ? ? Thế nào là từ TH-TT? Cho VD? Từ TH-TT có công dụng gì? Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh? Xđịnh gtrị TTH & gtrị s/d của chúng trong đtrích? Chuyển ý. Thế nào là b/pháp tu từ? Thế nào là b/pháp ss? Cho VD? Thế nào là bpháp ẩn dụ? Nêu t/d của bpháp ẩn dụ? Hãy nêu k/niệm về nhân hoá? Cho VD? Có thể chia ra 1 số câu thơ trong truyện Kiều. - Hoa ghen liễu hờn. - Mây thua tuyết nhờng. Bpháp hoán dụ có t/d gì? Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? VD? I- Từ t ợng hình từ t ợng thanh: * Từ TH là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của svật. VD: Lắc l, lảo đảo, liêu xiêu, rũ rợi * Từ TT là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con ngời. VD: ào ào, lanh lảnh, sang sảng - Gợi tả h/ả, âm thanh cụ thể, sinh động, tính bcảm cao, dùng trong VB mtả, tsự. * BT2: Tắc kè, tu hú, chèo bẻo. * BT3: - Các từ TH trong đtrích: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng - T/d mtả đám mây 1 cách cụ thể sinh động. II- Một số phép tu từ từ vựng: * B/pháp tu từ là cách s/d những từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm. * Các b/pháp tu từ từ vựng: 1- So sánh: Ss đối chiếu svật, h/tợng này với svật, h/tợng khác có nét tơng đồng. VD: Trẻ em nh búp trên cành. Biết ăn ngủ ngoan. * 1 số tr/hợp ss: - Ngời với ngời, vật với vật, âm thanh với âm thanh - Ss khác loại: Ngời với vật. - Cái cụ thể với cái trìu tợng. * Cấu tạo của phép ss: Vế A từ ss vế B. 2- ẩn dụ: * ẩn dụ là gọi svật, h/tợng này bằng svật, h/tợng khác có nét tơng đồng. * Các kiểu ẩn dụ: - Gọi svật A = tên svật B (ngày ngày mặt trời) - Gọi h/tợng A = tên h/tợng B ( gần mực) T/d: Câu văn giàu h/ả, cxúc, gợi cảm, gợi tả. 3- Nhân hoá: * Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối = những từ ngữ để tả hoặc nói về con ngời. * Các kiểu nhân hoá: - Dùng từ ngữ chỉ con ngời gán cho con vật. VD: Chị cào cào, chú dế, cậu vàng - Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của con ngời để chỉ h/động, tính cách của vật. VD: - Trò chuyện tâm sự với vật nh đối với ngời. VD: Làm cho câu văn sinh động, thế giới cây cối loài vật gần gũi hơn. 4- Hoán dụ: * HD gọi tên svật h/tợng này = tên svật h/tợng khác có qhệ gần gũi. VD: áo chàm đa buổi phân kì. Cầm tay hôm nay. * Các kiểu HD: - Gọi svật h/tợng = 1 bộ phận của nó - Gọi svật h/tợng = tên svật h/tợng chứa đựng nó. - Ngày Huế đổ máu (Huế vật chứa đựng). - Chú Hà Nội về (ngời đang sống & làm việc = vật chứa 4 ? G ? 15 ? ? ? Hoán dụ có t/d ntn? Thế nào là nói giảm, nói tránh? T/d của nói giảm nói tránh? Cho VD? Hãy nhắc lại k/niệm về nói quá, t/d của nói quá? Cho VD? K/niệm về điệp ngữ? T/d? VD? Đa ra VD: Lợm. Thế nào gọi là chơi chữ? Chơi chữ có t/d ntn? P/tích gtrị 1 số câu thơ trong Truyện Kiều? P/tích gtrị NT ở 1 số câu văn? X/định các ngữ có b/pháp nói quá? đựng). Làm cho câu thơ, câu văn giàu t/c cxúc. 5- Nói giảm nói tránh: - NGNT là b/pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cxúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô bạo, thiếu lịch sự. VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! 6- Nói quá: - Nói quá là b/pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, t/chất của svật h/tợng đợc mtả để nhấn mạnh gây ấn tợng, tăng sức bcảm. VD: Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta. 7- Điệp ngữ: * ĐN là dùng đi, dùng lại (lặp đi lặp lại) từ ngữ trong cùng 1 VB nhằm nhấn mạnh 1 ytố nào đó. * Các kiểu điệp ngữ: - Điệp ngữ nối tiếp: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu. - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng tròn (lặp cuối câu & câu trớc câu sau). * Lu ý: - Điệp ngữ là 1 từ gọi là điệp từ. - Điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ. - Điệp ngữ là 1 câu gọi là điệp câu. - Điệp đoạn gọi là điệp khúc. 8- Chơi chữ: * Chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về âm về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc câu văn hấp dẫn thú vị. VD: Còn trời còn đất còn non Còn cô bán rợu anh còn say s a. * Các lối chơi chữ: - Nói lái : Đầu tiên tiền đâu. - Các từ trái nghĩa: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. - Cách điệp âm. - Từ đồng âm. III- Luyện tập: a) B/pháp tu từ ẩn dụ: - Từ hoa, cánh dùng để chỉ TK & c/đời của nàng. - Từ cây, lá dùng để chỉ gđ nàng. - Cả hao, cành, cây, lá đều rất đẹp nhng rất mong manh trơc bão tố c/đời. b) B/pháp tu từ ss: - Tiếng đàn đợc ss với các âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh rằng nó hay nh trời sinh ra đã hay nh vậy. c) B/pháp nói quá: - Cái đẹp của tự nhiên hoa, liễu tởng đã hoàn mĩ nhng lại vẫn có thể thua cái đẹp của con ngời. d) . e) Biện pháp chơi chữ: - Về khuôn âm tài & tai chỉ khác nhau dấu huyền đọc lên nghe thuận miệng Cái tài của TK có thể nên tai, nên tội. * BT thêm: (H) thảo luận và làm bài theo hớng dẫn của thầy. 1 iii- h ớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập còn lại SGK. - C.bị bài: Từ trái nghĩa. Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 16/11/2006 5 Làm văn Tiết: 54 Tập làm thơ tám chữ a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Nắm đợc đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện ph/phú của thể thơ 8 chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà pháyt huy tinh thần stạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo t liệu. Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hớng dẫn. 5 ? 1 b- phần thể hiện: i- ktbc: Để lập luận chặt chẽ ngời ta thờng dùng ytố ngôn ngữ nào? - Dùng từ, câu lập luận ii- bàI mới: Trong ctrình hoạt động ngữ văn tập làm thơ, các em đã làm quen với thể thơ 4 chữ, 5 chữ ở lớp 6; thơ lục bát ở lớp 7; lớp 8 tập làm thơ 7 chữ. Đến lớp 9 các em sẽ làm quen với thể thơ 8 chữ> Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết, luyện cảm giác về vần, nhịp của thể thơ này và ss xem có gì khác giữa thơ 8 chữ với các thể thơ cta đã biết. 13 G ? G ? ? G G ? ? G ? ? G 10 ? G ? ? G YC (H) đọc 3 đtrích thơ. Qua 3 đoạn thơ em hãy cho biết số lợng chữ của mỗi dòng thơ? ở cả 3 đoạn thơ a,b,c đều có những chữ mà có chức năng gieo vần. YC (H) chú ý vào các chữ cuối của các dòng thơ. Xđịnh & gạch dới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nxét về cách gieo vần đó? Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ 3 này có khác so với cách gieo vần ở Đ1 &Đ2 ko Cách gieo vần nh Đ1,2 là cách gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp Gọi là cách gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp khuân âm. YC (H) chú ý vào cả 3 đoạn thơ. Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ ntn? Qua tìm hiểu em có nxét gì về cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ? . Hãy cho biết với thể thơ 8 chữ số lợng câu ntn? Qua tìm hiểu em thấy thơ 8 chữ có đặc điểm gì? YC (H) đọc ghi nhớ. Điền vào chỗ trống thích hợp vào cuối các dòng thơ? I- Nhận diện thể thơ 8 chữ: * Đoạn trích thơ: a) Nhớ rừng Thế Lữ. b) Bếp Lửa Bằng Việt. c) Mùa thu mới Tố Hữu. - Cả 3 đoạn thơ - ở mỗi câu thơ (dòng thơ) đều có 8 chữ. * Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ nhất: + Theo từng cặp: Tan ngàn; mới gội; bừng rừng. đoạn thơ đợc gieo vần chân liên tiếp chuyển đổi theo từng cặp * Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ hai: + Theo từng cặp: về nghe; hcọ nhọc; bà - xa. Vần chân liên tiếp theo từng cặp. * Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ ba: - Ngát hát; non son; đứng dựng; tiên nhiên. - Có sự khác nhau-gieo vần theo từng cặp nhng có sự cách nhau (nh câu 1 với câu 3, câu 2 với câu 4). Nh cách gieo vần ở đoạn 3, gieo vần chân gián cách theo từng cặp (gọi là vần ôm) * Đ1: 2/3/3, 3/2/3; 3/2/3, 3/3/2 * Đ2: 3/3/2; 4/2/2 * Đ3: 3/3/2, 3/2/3; 3/3/2, 3/2/3. * Rất đa dạng, linh hoạt. Với thể thơ 8 chữ, số lợng câu ko hạn định, có thể nhiều hoặc ít. * Thơ 8 chữ: _ Mỗi dòng có 8 chữ. _ Cách ngắt nhịp đa dạng. _ Bài thơ có thể dài, ngắn khác nhau. _ Thờng gieo vần chân. * Ghi nhớ (SGK). II- Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: 1- BT1: 6 ? G ? 15 ? G G ? G G YC (H) chú ý cách gieo vần để điền cho thích hợp. Em có nhận xét gì về cách gieo vần ở đoạn thơ trên? Điền các từ Cũng mất; trời đất; tuần hoàn vào chỗ trống sao cho đúng vần? Với bài thơ vội vàng. YC (H) đọc kĩ đoạn thơ. Hãy chỉ ra chỗ sai ở câu thơ thứ 3? Cho biết lý do & sửa lại cho đúng? HD: Chú ý vào vần, thanh điệu. Em có nxét gì về cách gieo vần trong bài thơ trên? Tìm những từ thích hợp ( đúng thanh đúng vần) để điền vào chỗ trống? Từ điền vào chỗ trống dòng 3 phải mang thanh bằng Từ điền vào chỗ trống dòng 4 phải có khuân âm (a) để hiệp với chữ Xa HD (H) có thể diền từ Vờn & qua. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần hợp với ND cxúc ở 3 câu trên? HD ở câu 1 hiệp vần với câu 3 (thanh sắc). Câu thơ thứ 4 phải có 8 chữ. Chữ cuối phải có khuận âm ơng hoặc a mang thanh bằng. YC mỗi nhóm cử đại diện đọc bài thơ (đoạn thơ) đã chuẩn bị trớc lớp. - Các nhóm (H) khác chú ý: đánh giá bài thơ, đọc-bình. Hãy cắt ca hát. Những sắc tàn ngày qua Nâng đón lấy bát ngat Của ngày mai muôn hoa (Tố Hữu Tháp đổ) Gieo vần chân theo theo từng cặp gián cách hát ngát; qua hoa. 2- BT2: * Cùng mất, tuần hoàn, trời đất 3- BT3: - Câu thơ thứ 3 trong bài thơ tựu trờng của Huy Cận bị chép sai ở từ rộn rã. Âm tiết cuối câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gơng ở cuối câu thơ trên. Sửa lại: - Những chàng trai vào tr ờng - Đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp. III- Thực hành làm thơ 8 chữ: 1- BT1: Trời trong biếc ko qua mây gợn sóng. B B T B B B T T Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa T B B T T T B B Hoa lựu nở đầy một /vờn/ đỏ nắng B T T B T B T T Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay // T T B B T T B B 2- BT2: 1) Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng? (cặp vần: lạ - ra; trờng sơng) 2) Mỗi đô. Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta Vần chân: lạ - rã - ta (khuân âm (a)) 3- BT3: (H) bộc lộ: - Bài thơ đúng thể 8 chữ. - Bài thơ có vần, cách gieo vần ngắt nhịp. - Kết cấu bài thơ hợp lí. - ND cxúc. - Có chủ đề rõ ràng. 1 iii- h ớng dẫn về nhà: - Về nhà hoàn thiện bài thơ 8 chữ đã thảo luận tại lớp. - Su tầm 1 số bài thơ 8 chữ mà em biết. - Tập nhận diện và phân tích thể thơ 8 chữ trên một số bài thơ em đã su tầm đợc. - Đọc và chuẩn bị trớc bài sau. Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 17/11/2006 Làm Văn Tiết: 55 Trả bài kiểm tra văn a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: - Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ gtrị ND đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. - (H) nhận rõ u nhợc điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục cho bài văn sau. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, chấm bài. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 5 ? b- phần thể hiện: i- ktbc: Qua các đtrích đã học. Ptích giá trị nhân đạo của truyện Kiều? - Khẳng định đề cao con ngời (vẻ đẹp ngoại hình & pchất tâm hồn, tài năng của những thiếu nữ khuê 7 1 G các) chị em TKiều. - Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống & HP của con ngời (MGS mua Kiều) - Thơng cảm, đồng cảm trớc những khổ đau, bi kịch của con ngời (MGS mua Kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích). - Đề cao tấm lòng bao dung, nhân hậu & ớc mơ công lý chính nghĩa (TK báo ân báo oán). ii- bàI mới: ở tiết 48 các em đã làm bài ktra truyện trung đại. ND bài hôm nay c.ta cùng chữa bài, nxét về u nhợc điểm bài viết của mình. Giúp các em ngày càng có bài viết hoàn chỉnh, sâu sắc. *- Nội dung: Trả bài cho (H). - YC: (H) đọc kĩ, suy ngẫm về bài làm của mình trên cơ sở lời phê, sửa chữa & điểm số. A- Nhận xét: 1- Ưu điểm: - Đa số các em đều có ý thức làm bài rất tốt. Đặc biệt ở phần tự luận 1 số em viết rất tốt, đã nêu đợc 1 số nét cơ bản về thể loại ngôn ngữ, NT XD nvật giống nhau ở 2 TP Truyện Kiều & Truyện Lục Vân Tiên. - Đã nêu đợc số phận của ngời PNVN qua 2 nvật Vũ Nơng & TKiều, cảm nhận đợc vẻ đẹp của họ mặc dù sống dới XHPK suy đồi. 2- Nh ợc điểm: Đa số các em phần trắc nghiệm cha xác định cxác đáp án đúng. Đặc biệt là xác định tên TP VB tơng ứng với tên thể loại. B- Chữa bài: (G) công bố đáp án đúng để (H) tự chấm điểm cho mình. (G) cho (H) thảo luận theo bàn để tìm lỗi và cách sửa lỗi. Đặc biệt sửa bài 2 phần tự luận. C. Đọc Bình: (G) chọn một số bài tiêu biểu của 2 lớp để đọc trớc lớp cho (H) nghe. 9B: Chuyên B, Thiện. 9D: Minh, Trang, Thanh iii- h ớng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ các TP trung đại về: thể loại gtrị ND, gtrị NT. - Viết bài: P/tích những gtrị NT tiêu biểu của truyện Kiều. - Soạn bài tiếp theo Bếp lửa. Bài 12 Kết quả cần đạt: - Cảm nhận đợc t/yêu thơng con ngời & ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc k/c chống Mỹ cứu nớc qua Khúc hát du những em bé lớn trên lng mẹ ngọt ngào, tha thiết của Nguyễn Khoa Điềm. Qua bài thơ ánh trăng, hiểu đợc ý nghĩa của h/ả vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - V/dụng k/thức đã học về từ vựng để p/tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp & trong văn chơng. - Biết đa ytố NL vào bài văn tsự 1 cách hợp lý. Ngày soạn: 18/11/2006 Ngày giảng: 21/11/2006 văn bản Tiết: 56+57 bếp lửa Bằng Việt khúc hát du Những em bé lớn trên lng mẹ ( Hớng dẫn đọc thêm) - Nguyễn Khoa Điềm - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Cảm nhận đợc tình cảm cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình yêu thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa. - Thấy đợc NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả hình. - Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của NKĐ qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu. Trò: Chuẩn bị bài theo h.dẫn. 8 5 ? 1 b- phần thể hiện: i- ktbc: Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận? ND các Câu hát trong bài thơ có ý nghĩa ntn? A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên. B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn đấu của ngời LĐ. C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời. D. Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. - (H) đọc diễn cảm bài thơ. - Câu: B. (G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới: Tình cảm Bà - Cháu luôn là tình cảm thiêng liêng nhất và cũng là đề tài quen thuộc trong thơ ca. Bằng Việt cũng có 1 bài thơ nói lên tình cảm bà cháu thắm thiết Vậy tình cảm ấy đợc thể hiện ntn? Bài học hôm nay cta sẽ cùng tìm hiểu. 6 ? G ? 6 G ? ? ? 6 ? ? ? ? g 20 ? G ? ? Hãy nêu nxét cơ bản về tgiả? Tgiả còn là 1 luật s Hãy nêu h/cảnh stác bài thơ? YC (H) đọc bài thơ. Hãy nxét về mạch cxúc của bài thơ? Theo em bài thơ chia làm mấy phần? Nêu ý mỗi phần?. Hãy nêu đại ý của bài thơ? H/ả thơ nào viết về bếp lửa? Từ nào đợc lặp lại? Có t/d gì? 2 h/ả bếp lửa .có gì giống & khác nhau? Ai là ngời nhóm lửa? Nắng ma gợi cho em suy nghĩ gì? Qua khổ thơ 1 em cảm nhận đợc điều gì? Tgiả đã tái hiện những th/điểm nào? Bình và liên hệ:. Tgải tái hiện c/sống lúc 4 tuổi ra sao? I- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Tgiả - TP: - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941. Quê Thạch Thất-Hà Tây. - Là nhà thơ trởng thành trong k/c chống Mĩ. - Bài thơ Bếp lửa đợc viết năm 1963, khi tgiả là sinh viên đang học ở Liên Xô. 2- Đọc: - Bài thơ mở ra với h/ả bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm xa xa của tuổi thơ đợc sống bên bà, đợc bà chăm sóc. Nay cháu đã trởng thành, suy nghĩ và thấu hiểu c/đời bà với lẽ sống giản dị mà cao quý. Cuối cùng ngời cháu muốn gửi niềm thơng nhớ mong với bà. - Mạch thơ đi từ hồi tởng đến hiện tại từ kỷ niệm đến suy nghĩ. * Bài thơ có thể chia làm 4 phần: + P1: Từ đầu hết 3 câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà. + P2: 4 khổ tiếp theo: Hồi tởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. + P3: Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. + P4: còn lại: Ngời cháu đã trởng thành, đi xa nhng ko nguôi nhớ về bà. * Bài thơ là lời của ngời cháu ở nơi xa nhớ về bà & những kỷ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu & suy nghĩ về bà. II- Phân tích bài thơ: 1- Khổ thơ 1: - Tên bài thơ là bếp lửa, câu mở đầu cũng viết về bếp lửa: Khắc sâu h/ả bếp lửa, k/định nỗi nhớ dai dẳng khắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ. - Sự cảm nhận = thị giác 1 bếp lửa thực, bập bùng ẩn hiện trong sơng sớm. - Bếp lửa (câu 2) đợc đốt lên = sự kiên nhẫn, khéo léo chắt chiu của ngời nhóm lửa gắn liền với nỗi nhớ gđ. - (t) luân chuyển, sự lận đận vất vả ma nắng dãi dầu, niềm thơng yêu sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn. * Hình ảnh thân thơng ấm áp. 2- 4 khổ thơ tiếp: - Lên 4 tuổi - Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 9 ? ? ? ? ? g g 8 ? ? 15 g ? ? g ? ? Liên hệ nạn đói 1945. H/ả khói cay thể hiện điều gì? Tìm những câu thơ gắn liền với (t) nhóm lửa của ngời bà? Âm thanh của tiếng chim tu hú còn gợi tả điều gì trong bài thơ? Bà đã làm gì cho cháu? Bà đã làm thay công việc của ai? Những lời dặn dò của bà ngời lên ph/chất nào? Tgiả tái hiện h/ả ngời bà ntn qua 4 khổ thơ đầu? Chốt nội dung- liên hệ. (G) yêu cầu (H) về học thuộc lòng những khổ thơ đã học. Yêu cầu (H) đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3,4. Nhắc lại nội dung đã phân tích ở trên? Vào nội dung tiếp theo. Theo em tiếng chim tu hú ở đây còn gợi cho chúng ta lien tởng tới điều gì khác? Từ đó thấy đợc nỗi nhớ mong của ngời cháu ntn? Vì sao ký ức của ngời cháu, những kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với h/ả bếp lửa? Cho (H) đọc khổ thơ tiếp theo. Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà? - Tám năm dòng - Giặc đốt làng. Đó là thời điểm từ bélớn, kí ức về những cay cực đói nghèo. - 4 tuổi đói mòn đói mơ, đói dai dẳng kéo dài, khô rạc ngựa gầy. - 4 tuổi mà đã quen mùi khói, tràn ngập tuổi thơ, thấm sâu vào xơng thịt, kí ức. Thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chìm trong khổ nghèo. - Tám năm dòng: - Tu hú kêu: - Nhóm lửa. + Bà kể chuyện + Bà dạy cháu làm + Bà chăm cháu học. Tgiả dtả (t) dài ko phải là đốt lửa mà là nhóm lửa, có âm thanh tha thiết sự kk bền bỉ, kiên trì nhóm lửa dờng nh mỗi việc làm của bà đều có âm thanh của tiếng chim tu hú. - Ko vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên cánh đồng xa, loài chim ko làm tổ, bơ vơ kêu khắc khoải nh tiếng vang của c/sống đầy tâm trạng, vừa kể, tả, bộc lộ cxúc. - Kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học * Ngời bà đại diện cho 1 thế hệ những ngời bà trong ctranh, những thời điểm khó khăn của đất nớc. Viết th chớ kể này, kể nọ. bình yên Ngời bà với đức tính cao cả, hi sinh thầm lặng, nhận gian khổ về mình. * H/ả ngời bà & bếp lửa trong nỗi nhớ của ngời cháu, đó là ngời bà chịu thơng, chịu khó, giàu đức hi sinh. Ngọn lửa của trái tim con ngời, của t/yêu thơng mà ngời bà truyền cho ngời cháu, ngọn lửa của niềm tin của hi vọng. ( Tiết 2) Tiếng chim tu hú kêu nh giục giã, nh khắc khoải một điều gì da diết lắm,khiến lòng ngời trỗi dậy đầy những hoài niệm, nhớ mong. sao mà tha thiết thế! Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? => Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu. Bếp lửa là h/ả c/sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà cháu & là h/ả mang ý nghĩa tợng trng, h/ả bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp nh chỗ dựa tinh thần, nh sự đùm bọc cu mang chắt chiu của ngời bà giành cho cháu. 3- Hai khổ thơ cuối: - Lận đận đời bà - Mấy chục năm. Thói quen dậy sớm nhóm lửa 10 [...]... ở BT1 từ ngữ nào thuộc về 3- BT3: ngôn ngữ toàn dân? Qua đó em rút ra nxét gì? - Trong 2 trờng hợp b,c ở BT1 phơng ngữ bắc bộ là phơng ngữ toàn dân Trong phơng ngữ Bắc có tiếng Hà Nội Do - Nxét: Phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của TV (Từ ngữ vậy tiếng HN phần lớn là ngôn ngữ toàn toàn dân là ph /ngữ bắc bộ) dân Đa phần các ngôn ngữ trên thế giới đều lấy ph /ngữ có tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn... luyện tập viết đoạn văn tsự có dùng ytố NL để các em nắm chắc hơn về vđề này 17 I- Thực hành tìm hiểu ytố NL trong đoạn văn tsự: G YC (H) đọc văn * văn: Lỗi lầm & sự biết ơn G Các em thấy trong văn tsự ngời viết thờng s/d ytố NL = cách nêu ý kiến hay nxét, cùng những lí lẽ dẫn chứng làm cho ngời đọc ngời nghe phải suy nghĩ 17 ? về vđề đó Theo em trong văn trên ytố NL đợc thể - Trong văn trên ytố NL... những từ ngữ địa phơng trong đtrích của bài thơ Mẹ Suốt? 4- BT4: - Trong đtrích bài thơ Mẹ Suốt của TH có những từ ngữ địa phơng đó là: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ Những từ ngữ đó thuộc phơng ngữ nào? - Những từ ngữ này thuộc phơng ngữ trung, đợc dùng phổ biến ở các tỉnh bắc trung bộ nh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Mẹ Suốt là 1 bài thơ TH viết về 1 bà mẹ Quảng Việc s/d từ ngữ địa phơng... địa phơng khác lại ko có Vì vậy có những từ ngữ gọi tên svật, hiện tợng ở 1 địa phơng nhất định Điều đó đã ctỏ tính đa dạng phong phú của TV cta ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu 43 1- BT1: Gọi (H) đọc YC BT1 Gồm các phơng ngữ đang s/d G G Hãy tìm trong phơng ngữ em đang s/d hoặc a) trong 1 phơng ngữ mà em biết những từ - Sầu riêng, chôm chôm (ph /ngữ NBộ) ngữ: - Nhút: Món ăn làm = sơ mít muối trộn... túi áo b) Đồng nghĩa nhng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ hoặc trong b) PN Bắc bộ PN Trung Bộ PN Nam Bộ 22 ngôn ngữ toàn dân? HD (H) kẻ bảng để điền các phơng ngữ: ? G G ? G G ? ? G ? ? ? ? Bố Mẹ Giả vờ Tuyệt vời Nghiện Cái bát Quả Quả doi c) Giống về âm nhng khác về nghĩa với các từ ngữ trong các phơng ngữ hoặc ngôn ngữ toàn dân? c) HD (H) kẻ bảng *Nón: Thứ đồ dùng để đội đầu làm = lá... nớc của ND ta trong thời kỳ k/c Nắm đợc những đặc sắc trong NT truyện: XD tình huống tâm lý, mtả sinh động d/biến tâm trạng & ngôn ngữ n/vật quần chúng - Hiểu đợc sự khác biệt giữa phơng ngữ mà (H) đang s/d với các phơng ngữ khác & với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Hiểu đợc t/d của các ytố đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong... Nhóm trởng tr/bày Sự xhiện từ ngữ đó thể hiện điều gì? 1 số từ ngữ địa phơng có thể trở thành từ ngữ toàn dân vid svật-htợng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xhiện ở 1 địa phơng: Sầu riêng, chôm chôm, thanh long *Trái: Vị trí phải trái * Bắp: Bắp chân, tay Bọ Mạ Giả đò Hết sảy Nghiền Cái tô Trái Trái đào Tía Má Giả đò Hết sảy Nghiền Cái chén Trái Trái mận *Nón: Nh phơng ngữ Bắc bộ *Nón: Dùng để chỉ... cố hiện ngôn ngữ nvật & t/d của nó trong văn gắng nhiều hơn & buột miệng Tú tự nhủ: tsự Qua bài học hôm nay Các em hãy vận - Mình phải cố gắng hơn dụng các hình thức này khi viết văn tsự iii- hớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ - Hoàn thiện BT 2 - Cbị bài cho tiết học sau Đọc YC BT 2 - Các em sẽ viết văn 4 Ngày soạn: 29/11/2006 Ngày giảng: 2/12/2006 ( Dạy bù chơng trình Chiều) Làm văn Tiết: 65... LLSP của nhà văn NTL YC (H) chú ý vào đtrích Đtrích kể về ai? Về sự việc gì? Đtrích kể về cuộc chia tay giữa cô kĩ s trẻ, Ô hoạ sĩ già & ATN ở đây ai là ngời kể về các nvật & sự việc - Ngời kể về phút chia tay trong văn đó ko phải là 1 trên? trong 3 nvật đợc nhắc tới trong văn Vì sao em x/định ngời kể ko phải là 1 Vì nếu là 1 trong 3 nvật trong văn trên thì ngôi kể trong 3 nvật trong văn? phải thay... hùng Những từ ngữ địa phơng trên đây góp t/d gì? phần thể hiện chân thực hơn h/ả của 1 vùng quê & t/cảm, suy nghĩ, tính cách của 1 ngời mẹ trên vùng quê ấy Làm tăng sự sống động, gợi cảm của TP Qua bài em cho biết cta có nên dùng từ ngữ - Trong gđ - phần lớn là h/cảnh gđ có t/chất nghi địa phơng hay ko? Khi dùng cần dùng thứcko nên dùng từ ngữ địa phơng trong tr/hợp nào? - Chỉ nên dùng từ ngữ địa phơng . Điệp ngữ: * ĐN là dùng đi, dùng lại (lặp đi lặp lại) từ ngữ trong cùng 1 VB nhằm nhấn mạnh 1 ytố nào đó. * Các kiểu điệp ngữ: - Điệp ngữ nối tiếp: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu. - Điệp ngữ cách. Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng tròn (lặp cuối câu & câu trớc câu sau). * Lu ý: - Điệp ngữ là 1 từ gọi là điệp từ. - Điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ. - Điệp ngữ là 1 câu gọi là điệp. tâm trạng & ngôn ngữ n/vật quần chúng. - Hiểu đợc sự khác biệt giữa phơng ngữ mà (H) đang s/d với các phơng ngữ khác & với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt

Ngày đăng: 05/07/2014, 18:00

Xem thêm

w