1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra HKI môn lý 9

2 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9 ( Thời gian 45 phút khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay phải Câu 2: mơ tả cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R 1 = 60 Ω, R 2 = 120 Ω, U AB = 90V (khơng đổi). a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R 1 , R 2 và số chỉ của ampe kế. b) Thay ampe kế bằng điện trở R 3 thì dòng điện qua R 1 có cường độ là I’ 1 = 1A. Tính R 3 . Câu 4 : Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại (220V-40W), một quạt điện loại (220V- 60W), một nồi cơm điện loại (220V-1000W). Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp 5 giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ điện đều hoạt động bình thường . a) Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường. b) Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 1 tháng (30 ngày) ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá điện là 700đ/kW.h.  A  B 1 R 2 R A 1Hinh ĐÁP ÁN CHẤM Câu 1: ( 2 điểm) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay tới ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. Câu 2: ( 2 diểm) Cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều *Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính: - Nam châm tạo ra từ trường ( bộ phận đứng n) gọi là stato - Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay) gọi là rơto * Hoạt động: Đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. Câu 3: ( 3 diểm) a) Cường độ dòng điện qua R 1 : I 1 = U/ R 1 = 90/60 = 1,5(A) (0.5đ) Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = U/ R 2 = 90/120 = 0,75(A) (0.5đ) Số chỉ của ampe kế: I = I 1 + I 2 = 1,5 + 0,75 = 2,25(A) (0.5đ) b) Thay ampe kếù bằng bóng đèn HĐT hai đầu R 1 : U 1 = U 2 = I’ 1 R 1 = 1.60 = 60(V) (0.25đ) HĐT hai đầu R 3 : U 3 = U – U 1 = 90 – 60 = 30(V) (0.25đ) Cường độ dòng điện qua I’ 2 = U 2 /R 2 = 60/120 = 0,5(A) (0.25đ) Cường độ dòng điện qua R 3 : I 3 = I’ 1 + I’ 2 = 1 + 0,5 = 1,5(A) (0.25đ) Điện trở R 3 = U 3 / I 3 = 30/1,5 = 20(Ω) (0.5đ) Câu 4 (3đ): a) Điện trở của đèn, quạt, nồi cơm điện: R đ = 2 1210( ) d U P = Ω (0,5đ) R q = Pq U 2 = 806,7 (Ω) (0,5đ) R nc = 2 48,8( ) nc U P = Ω (0,5đ) b) Điện năng gia đình sử dụng trong 30 ngày A = (P 1 .t 1 + P 2 .t 2 + P 3 .t 3 ).30 = (2. 40.5 + 60.6 + 1000. 0,75)30 = 45.300(W.h) = 45,3kW.h (1,0đ) Số tiền phải trả cho 30 ngày dùng T = 45,3.700 = 31.710(đ) (0,5đ) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9 ( Thời gian 45 phút khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay phải Câu 2: mơ tả cấu. ( 3 diểm) a) Cường độ dòng điện qua R 1 : I 1 = U/ R 1 = 90 /60 = 1,5(A) (0.5đ) Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = U/ R 2 = 90 /120 = 0,75(A) (0.5đ) Số chỉ của ampe kế: I = I 1 + I 2 . bình mỗi ngày một đèn thắp 5 giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ điện đều hoạt động bình thường . a) Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt

Ngày đăng: 05/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w