1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo - Chiến lược xuất nhập khẩu pot

9 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Chiến lược Xuất nhập khẩu Mã số đề tài:R0089 Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn LỜI NÓI ĐẦU Một trong những nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra cho thời kỳ 2001-2010 là tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa thị trường, trong đó có một quan điểm chủ đạo là đẩy mạnh tìm kiếm các thị trường mới. Trong số những thị trường mới đã được xác định, Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung nổi lên như một thị trường thật sự nhiều tiềm năng. Khu vực Bắc Phi gồm 5 quốc gia, từ đông sang tây là Ai Cập, Libi, Tuynidi, Angieri và Maroc, tổng diện tích 5,7 triệu km 2 (trên tổng số 30 triệu km2 của toàn châu Phi) dân số 148,6 triệu người (trên tổng số dân châu Phi là 800 triệu, năm 2003). Khoảng 80% dân cư Bắc Phi là người Arập Berbe. Còn lại là người gốc Âu, người Do thái và một số dân tộc khác. Cũng như các quốc gia châu Phi khác, toàn bộ Bắc Phi đều là những nước đang phát triển. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên và có trình độ phát triển cao nhất châu Phi. Từ đầu những năm 90, các nước Bắc Phi đã có nhiều chuyển biến tích cực hơn về chính trị và kinh tế nhờ những cố gắng ổn định tình hình xã hội, cải cách kinh tế, tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng trưởng GDP bình quân của châu lục này đạt gần 5%/năm giai đoạn 1994-2004. Nhu cầu về các loại hàng hóa của Bắc Phi là khá lớn. Chính vì lẽ đó, cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị trường này đang diễn ra khá gay gắt. Do cùng chung hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam luôn có mối quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp với các nước Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung. Trong thập kỷ 90, mối quan hệ đó càng được tăng cường qua các chuyến thăm của lãnh đạo cao cấp hai bên, cũng như qua sự hợp tác trên các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi còn ở mức độ thấp, chưa thật sự tương xứng Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn với mối quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp, cũng như tiềm năng của hai bên. Năm 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước Bắc Phi mới đạt 76,7 triệu USD trên tổng số 400 triệu USD ta xuất sang châu Phi. Nhập khẩu của Việt Nam từ Bắc Phi lại càng thấp, giá trị năm 2004 chỉ đạt 8,7 triệu USD (trên 170 triệu USD Việt Nam nhập từ châu Phi). Trong khi đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2004 lần lượt là 26 tỷ USD và 31 tỷ USD. Như vậy, trao đổi thương mại với Bắc Phi thật sự còn rất nhỏ bé so với số lượng các mặt hàng tiềm năng mà nước ta và khu vực này có thể buôn bán với nhau. Bắc Phi có nhu cầu về mọi loại hàng hóa, từ các mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm cho đến nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, cũng như các loại hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân, trong đó có nhiều mặt hàng lại là thế mạnh xuất khẩu của nước ta như gạo, hạt tiêu, thủy sản, may mặc, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, đồ gỗ gia dụng, máy móc thiết bị, sản phẩm cơ khí, điện, điện tử… Ngược lại, nước ta cũng có thể nhập từ Bắc Phi nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như chế biến xuất khẩu như các loại khoáng sản, phân bón, bông, hạt điều thô, gỗ, sắt thép… Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác giữa nước ta và Bắc Phi trên các lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ vẫn ở mức không đáng kể. Quan hệ thương mại giữa hai bên chưa phát triển vì nhiều nguyên nhân. Hiện nay tại Bắc Phi, Việt Nam mới chỉ có cơ quan đại diện ngoại giao và Thương vụ ở một vài nước nên các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trường lục địa này và ngược lại. Hơn nữa, do khoảng cách quá xa, chi phí vận chuyển cũng như kho bãi tăng cao kéo theo giá hàng hóa tăng, làm giảm tính cạnh tranh. Mặt khác, các nhà xuất khẩu Việt Nam phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên không đủ nguồn lực tài chính để tiến hành những chiến lược nghiên cứu Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn và thâm nhập thị trường lâu dài. Xuất khẩu của nước ta sang Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung thường được thực hiện thông qua trung gian. Các doanh nghiệp xuất khẩu của ta không phải lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận những thách thức. Về phần mình, các nhà nhập khẩu Bắc Phi phần lớn là những công ty tư nhân, khả năng thanh toán còn hạn chế. Họ cũng gặp phải những khó khăn như doanh nghiệp nước ta trong việc mở rộng kinh doanh ra bên ngoài. Thực trạng đó làm cho việc đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung trở nên đặc biệt cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thương mại, cũng như mong muốn của lãnh đạo Việt Nam và các nước, của giới doanh nghiệp và nhân dân hai bên. Để tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Bắc Phi, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng buôn bán hai chiều trong thời kỳ 2001- 2010, cũng như mở rộng quan hệ trên các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, chúng ta cần phải tìm hiểu thị trường Bắc Phi, nắm bắt thực trạng mối quan hệ thương mại hiện nay giữa Việt Nam với thị trường này, từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thiết thực. Qua một số thị trường Bắc Phi, hàng Việt Nam có thể thâm nhập, tạo điều kiện mở rộng quan hệ buôn bán với toàn châu lục. Trong khuôn khổ viết khoá luận tốt nghiệp theo quy định của Khoa Kinh tế Ngoại thương (Trường Đại học Ngoại thương), tôi đã chọn đề tài “Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước Bắc Phi, thực trạng và giải pháp” vì trong bối cảnh nước ta hiện nay, có rất ít tài liệu viết về Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung. Mục tiêu của khoá luận này là nghiên cứu tổng quan về Bắc Phi và thị trường Bắc Phi, thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi, từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với khu vực này đến năm 2010. Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn Đối tượng nghiên cứu của khoá luận này là chính sách kinh tế thương mại của các quốc gia Bắc Phi với thế giới và với Việt Nam, chính sách thương mại của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là 5 nước Bắc Phi (Ai Cập, Angiêri, Maroc, Tuynidi và Libi). Quan hệ thương mại được thể hiện qua bốn lĩnh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Cuối cùng là các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi đến năm 2010. Phương pháp nghiên cứu là tập hợp và phân tích các tài liệu trong và ngoài nước về Bắc Phi, quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi, đi sâu hơn đối với 5 thị trường Ai Cập, Angiêri, Maroc, Tuynidi và Libi. Khoá luận gồm 3 chương: Chương I- Tổng quan về quan hệ thương mại song phương và đa phương của Bắc Phi Chương II- Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi thời kỳ 1991-2004 Chương III- Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi đến năm 2010 Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………… …………………………………………………………… CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA BẮC PHI ……………………………………….……… I- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BẮC PHI .……………………………….….……… I.1- ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ….………………………………………………………….…….…. I.2- ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI ….………………………………………………………….………. I.3- KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ …………………………………………….………. II- THỊ TRƯỜNG BẮC PHI VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA BẮC PHI ……… II.1- THỊ TRƯỜNG BẮC PHI ……………………………………………… II.2- QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA BẮC PHI ………………………….… CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – BĂC PHI THỜI KỲ 1991- 2004 I. TỔNG QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ BẮC PHI THỜI KỲ 1991- 2004 I.1- ĐÔI NÉT VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO…………………… I.2- TỔNG QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ BẮC PHI THỜI KỲ 1991-2004 II QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC BẮC PHI…………. A. CỘNG HOÀ ARẬP AI CẬP………………………………………………………………… 1. TỔNG QUAN VỀ AI CẬP……………………………………………………………… 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………………………………………………. 1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI……………………………………………………………………… 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ……………………………………………………………………. 2. THỊ TRƯỜNG AI CẬP……………………………………………………………………. 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG AI CẬP…………………………………………………. 2.2. TÌNH HÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG……………………… 3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - AI CẬP……………………………………… 3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-AI CẬP……………………… 3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ AI CẬP B. CỘNG HOÀ ANGIÊRI DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN……………… 1. TỔNG QUAN VỀ CH ANGIÊRI……………………………………………………… Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………………………………………………. 1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI……………………………………………………………………… 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ……………………………………………………………………. 2. THỊ TRƯỜNG ANGIÊRI………………………………………………………………… 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ANGIÊRI……………………………………………… 2.2. TÌNH HÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG……………………… 3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM –ANGIÊRI……………………………………. 3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-ANGIÊRI…………………… 3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ ANGIÊRI C. VƯƠNG QUỐC MAROC………………………………………………………………… 1. TỔNG QUAN VỀ MAROC…………………………………………………………… 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………………………………………………. 1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI……………………………………………………………………… 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ……………………………………………………………………. 2. THỊ TRƯỜNG MAROC…………………………………………………………………. 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MAROC……………………………………………… 2.2. TÌNH HÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG……………………… 3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – MAROC…………………………………… 3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MAROC… ………………… 3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MAROC D. GIAMABIRIIA ARẬP LIBI NHÂN DÂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA…………………… 1. TỔNG QUAN VỀ LIBI……………………………………………………………… 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………………………………………………. 1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI……………………………………………………………………… 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ……………………………………………………………………. 2. THỊ TRƯỜNG LIBI……………………………………………………………………. 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LIBI…………………………………………………. 2.2. TÌNH HÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG……………………… 3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIBI……………………………………… 3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIBI……………………… 3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIBI E. CỘNG HOÀ TUYNIDI……………………………………………………………………… 1. TỔNG QUAN VỀ TUYNIDI…………………………………………………………… Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………………………………………………. 1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI……………………………………………………………………… 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ……………………………………………………………………. 2. THỊ TRƯỜNG TUYNIDI…………………………………………………………………. 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TUYNIDI……………………………………………… 2.2. TÌNH HÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG……………………… 3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TUYNIDI…………………………………… 3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TUYNIDI…………………… 3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TUYNIDI III. ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-BẮC PHI 1. THUẬN LỢI 2. KHÓ KHĂN CHƯƠNG III- CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC BẮC PHI ĐẾN NĂM 2010 I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ MÔ I.1. CỤ THỂ HOÁ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC BẮC PHI……………………………………………………………………………. I.2. CỦNG CỐ KHUNG PHÁP LÝ CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI…………………… I.3. HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH……………………………………………………………… I.4. PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC THÔNG TIN, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC…………………………………………………………………………………. I.5. THÀNH LẬP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI…………………………………………. I.6. PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC BẮC PHI THÔNG QUA QUAN HỆ VỚI VIỆT KIỀU, CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ CÁC NƯỚC KHÁC………. I.7. HỢP TÁC TRONG CÁC LĨNH VỰC DỊCH VỤ, ĐẦU TƯ VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ… II. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VI MÔ ………………………………… II.1. PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU………………………………… II.2. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI………………………………. II.3. CÓ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÙ HỢP………………………………………… II.4. NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG……………………………………………………………………… II.5. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VÀ SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn . Chiến lược Xuất nhập khẩu Mã số đề tài:R0089 Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập: ● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170 ●. Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn LỜI NÓI ĐẦU Một trong những nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu. các nhà xuất khẩu Việt Nam phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên không đủ nguồn lực tài chính để tiến hành những chiến lược nghiên cứu Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w