1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

chương 5 đại số quan hệ

29 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ sở dữ liệu 1 Chương 5: Đại số quan hệ Giảng viên: Nguyễn Công Thương 2 Chương 5: Đại số quan hệ  Các phép toán quan hệ  Các phép toán tập hợp  Phép kết  Hàm gộp và gom nhóm  Kết đệ quy CSDL minh họa 3 4 Các phép toán quan hệ  Phép chọn (SELECT)  σ PHONG=4 (NHANVIEN)  σ LUONG>30000 (NHANVIEN)  Tổng quát: σ <selection condition> (R)  Ví dụ: σ (PHONG=4 AND LUONG>25000) OR (PHONG=5 AND LUONG>30000) (NHANVIEN) 5 Các phép toán quan hệ (2)  Ví dụ 6 Các phép toán quan hệ (3)  Tính chất của phép chọn:  Bậc của quan hệ kết quả bằng với bậc của quan hệ ban đầu  Số dòng của quan hệ kết quả ít hơn hoặc bằng số dòng của quan hệ ban đầu | σ c (R) | ≤ | R |  σ <cond1> (σ <cond2> (R)) = σ <cond2> (σ <cond1> (R))  σ <cond1> (σ <cond2> (. . .(σ <condn> (R)) . . .)) = σ <cond1>AND<cond2>AND . . . AND<condn> (R) 7 Các phép toán quan hệ (4)  Phép chiếu (PROJECT)  π HoNV, Tenlot, TenNV, Luong (NHANVIEN)  Tổng quát: π <attribute list> (R) 8 Các phép toán quan hệ (5)  Tính chất của phép chiếu:  Các thuộc tính kết quả là các thuộc tính trong danh sách thuộc tính của phép chiếu  Bậc của quan hệ kết quả bằng số thuộc tính của phép chiếu  Kết quả sẽ loại bỏ những dòng trùng nhau  Số dòng kết quả ít hơn hoặc bằng số dòng ban đầu.  π <list1> (π <list2> (R)) = π <list1> (R) 9 Các phép toán quan hệ (6)  π Phai, Luong (NHANVIEN) 10 Các phép toán quan hệ (7)  Phép đặt lại tên  Đặt lại tên quan hệ: ρ S (R)  Đặt lại tên thuộc tính: ρ (B1, B2, , Bn) (R)  Đặt lại tên thuộc tính và tên quan hệ: ρ S(B1, B2, , Bn) (R) [...]... (DIFFERENCE) Giả sử có 2 quan hệ    R(A1, A2, , An) S(B1, B2, , Bn) R và S phải thỏa mãn tương thích hội (union compatible):   Bậc của R và S bằng nhau dom(Ai) = dom(Bi), với 1 ≤ i ≤ n 11 Các phép toán tập hợp (2)    Phép hội (UNION): ký hiệu R ∪ S là quan hệ chứa tất cả tuple xuất hiện trong R hoặc trong S hoặc trong cả S và R Phép giao (INTERSECTION): R ∩ S là quan hệ chứa tất cả tuple xuất... hệ chứa tất cả tuple xuất hiện trong cả R và S Hiệu tập hợp (DIFFERENCE): R – S là quan hệ chứa những tuple xuất hiện trong R mà không có trong S 12 Các phép toán tập hợp (3)  Ví dụ  Phép giao: 13 Các phép toán tập hợp (4)  Phép hội 14 Các phép toán tập hợp (5)  Phép hiệu STUDENT – INSTRUCTOR INSTRUCTOR – STUDENT 15 Các phép toán tập hợp (6)  Tính chất:     Phép hội và phép giao có tính chất... (natural join) Còn gọi là kết nội (inner join)     Ký hiệu là * Là phép kết θ điều kiện bằng trên trên các cặp thuộc tính cùng tên của hai quan hệ Nếu không có thuộc tính cùng tên thì phải đặt lại tên trước VD: PHONGBAN * DIADIEM_PHONG 20 Phép kết (4) 21 Phép kết (5)  Kết tự nhiên kết hợp với phép đặt tên  PHONGBAN * ρ(TenDA, MaDA, DiaDiem,MaPB) (DUAN) 22 Phép kết (7)  Kết ngoại     Kết ngoại... Phép kết (8)  Kết ngoại (outer join)  Kết ngoại trái (left outer join) ký hiệu πHoNV, Tenlot, TenNV, MaPB(NHANVIEN MaNV=TrPhong PHONGBAN) 24 Tính chất  Tính chất của phép toán quan hệ  R S = σ (R × S) 25 Hàm gộp (Aggregate Function)     Ký hiệu là chữ F (F kiểu) F (R) Các hàm gộp gồm có: COUNT, SUM, AVERAGE (AVG), MIN, MAX Ví dụ:  F COUNT... giao hoán và liên hợp R ∩ S = (R ∪ S) – ((R – S) ∪ (S – R)) 16 Các phép toán tập hợp (7)  Tích Descartes (Cartesian Product):    Không cần tương thích hội R(A1, A2, , An) × S(B1, B2, , Bm) là một quan hệ m+n thuộc tính Q(A1, A2, , An, B1, B2, , Bm) Mỗi tuple trong Q là một kết hợp giữa một tuple trong R và một tuple trong S 17 Phép kết  Cho R(A1, A2, , An), S(B1, B2, , Bm)  Phép kết θ (theta-join)... Luong(NHANVIEN)  Phong  F COUNT MaNV, AVERAGE Luong(NHANVIEN) ρR(Phong, SoLuongNV, LuongTB) (Phong F COUNT MaNV, AVERAGE Luong (NHANVIEN)) 26 Hàm gộp (2) 27 Kết đệ quy   Kết hai thuộc tính trong cùng một quan hệ Ví dụ: Tìm người quản lý của từng người πCapDuoi.MaNV, CapDuoi.TenNV, CapTren.MaNV, CapTren.TenNV (ρ CapDuoi (NHANVIEN) CapDuoi.MaNQL=CapTren.MaNV ρ CapTren (NHANVIEN)) 28 29 . Cơ sở dữ liệu 1 Chương 5: Đại số quan hệ Giảng viên: Nguyễn Công Thương 2 Chương 5: Đại số quan hệ  Các phép toán quan hệ  Các phép toán tập hợp  Phép kết  Hàm. LUONG>30000) (NHANVIEN) 5 Các phép toán quan hệ (2)  Ví dụ 6 Các phép toán quan hệ (3)  Tính chất của phép chọn:  Bậc của quan hệ kết quả bằng với bậc của quan hệ ban đầu  Số dòng của quan hệ kết quả. đầu.  π <list1> (π <list2> (R)) = π <list1> (R) 9 Các phép toán quan hệ (6)  π Phai, Luong (NHANVIEN) 10 Các phép toán quan hệ (7)  Phép đặt lại tên  Đặt lại tên quan hệ: ρ S (R)  Đặt lại tên thuộc tính: ρ (B1,

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:01

Xem thêm: chương 5 đại số quan hệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Cơ sở dữ liệu 1

    Chương 5: Đại số quan hệ

    Các phép toán quan hệ

    Các phép toán quan hệ (2)

    Các phép toán quan hệ (3)

    Các phép toán quan hệ (4)

    Các phép toán quan hệ (5)

    Các phép toán quan hệ (6)

    Các phép toán quan hệ (7)

    Các phép toán tập hợp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w