1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi hoc ki II NVan6

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS chÝ hoµ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên : NĂM HỌC 2009 -2010 Lớp : 6/ Điểm : MÔN : NGỮ VĂN * LỚP 6 (thời gian làm bài : 90 phút ) I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. “Bóng tre trùm lêm âu yếm làng , bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”. 1/ Đoạn văn trên trích từ văn bản Cây tre Việt Nam. Ai là tác giả? a. Duy Khán c.Tạ Duy Anh b. Thép Mới d. Võ Quảng 2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự c.Miêu tả b. Biểu cảm d. Nghị luận 3/ Trong đoạn văn trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào chủ yếu? a. Hoán dụ c. Nhân hoá b. So sánh d. Ẩn dụ 4/ Đoạn văn trên có bao nhiêu câu trần thuật đơn? a. 4 câu c. 6 câu b. 5 câu d. 7 câu 5/ Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính” thuộc kiểu câu gì? a. Câu miêu tả. c. Câu tồn tại. b. Câu đánh gía. d. Câu giới thiệu. 6/ Câu: “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời” có chủ ngữ cấu tạo là: a. Một danh từ c. Một động từ. b. Một đại từ. d. Một tính từ. 7/ Câu: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn” có vị ngữ cấu tạo là: a. Động từ. c. Tính từ. b. Cụm động từ. d. Cụm tính từ. 8/ Bài văn miêu tả cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất gì? a. Mộc mạc, thanh cao. c. Thẳng thắn, bất khuất. b. Cứng cáp, dẻo dai. d. Cả 3 ý trên đều đúng. 9/ Dòng nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa? a. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhoi. c. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn b. Một cuốn sách nhỏ nhoi. d. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ. 10/ Khi làm văn miêu tả người ta không cần có những kü năng nào? a. Quan sát, nhìn nhận. c. Liên tưởng, tưởng tượng. b. Nhận xét, đánh giá. d. Xây dựng cốt truyện. 11/ Trong các dòng sau đây, dòng nào không có trong văn bản “Lao xao”? a. Kẻ cắp gặp bà già. c. Có công mài sắt, có ngày nên kim b. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn. d. Dây mơ rÔ má. 12/ Câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”. Từ “ sông Hồng” được dùng theo lối hoán dụ, đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai. II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: Chép lại 3 khổ thơ đầu bài thơ Lượm và cho biết Lượm là một chú bé như thế nào? (2 điểm) Câu 2: Tả lại giờ chào cờ đầu tuần ở trường em đang học. (5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6-HKII- (ĐỀ 2) I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) . Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D C B B D A D C A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: 2 điểm - Hs chép đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Lượm ( 1,5 điểm) - Sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm. - Nêu được chi tiết Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh, nhanh nhẹn và say mê công tác. ( 0,5 điểm) Câu 2 : 5 điểm Bài viết phải đạt các yêu cầu sau: 1. Nội dung: - Thể loại: miêu tả. - Dàn bài: a, Mở bài: - Em và các bạn đi sớm để làm lễ chào cờ. b, Thân bài: - Trước lúc chào cờ. + Các bạn tụ thành nhóm và chơi. + Lớp trực xếp bàn ghế để chuẩn bị. + Quốc kỳ và chân dung Bác. - Lúc chào cờ: + Tập họp. + Các nghi thức (đứng nghiêm, hát quốc ca, đội ca ) + Tổng kết tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới, dặn dò. + Phát biểu của cô tổng phụ trách, của thầy hiệu trưởng. c, Kết bài: - Vào lớp học nhưng dư âm buổi lễ chào cờ vẫn chưa hết. - Quyết thi đua lập thành tích. 2. Hình thức: bài viết phải có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả và lỗi dùng từ. 3. Biểu điểm: - Hình thức: 1 điểm . ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6-HKII- (ĐỀ 2) I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) . Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D C B B D A D C A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: 2 điểm -. người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, ki p ki p. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người. của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính” thuộc ki u câu gì? a. Câu miêu tả. c. Câu tồn tại. b. Câu đánh gía. d. Câu giới thi u. 6/ Câu: “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w