PHÒNG GD EA H’ LEO TRƯỜNG T.H.C.S LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC : 2009-2010 . MÔN : LỊCH SỬ 9 . Thời gian : 45 phút I-Mục đích kiểm tra : - Đánh giá quá trình học tập , tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I II- Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức : - HS nắm được những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay và bài mở đầu của lịch sử VN từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất . 2- Kĩ năng : -Rèn luyện tính độc lập , tự giác , tư duy , sáng tạo trong quá trình làm bài viết . 3-Thái độ : - HS biết nhìn nhận đúng đắn về sự ưu việt của chế độ XHCN và sự phản động của CNĐQ và qui luật vận động , phát triển của XH lồi người . - Giáo dục lòng yêu nước , yêu CNXH của HS . - Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới . III – Ma trận : Các phần ( chương , mục , nội dung…) kiểm tra TỰ LUẬN Tổng Biết Hiểu Vận dụng -Chương I : Bài 8 : Nước Mĩ . 1 đ 2 đ 3đ 2 đ 3đ 3đ -Chương III : Bài 10 : Các nước Tây Âu . 1 đ 1 đ - Chương IV : Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai . 1 đ 1 đ - Phần II : Chương I : Bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất . 1 đ 1 đ 1 đ Cộng : 2 đ 4 đ 45 đ 10 đ TRƯỜNG THCS LÊ LỢI . BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : LỊCH SỬ 9 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) . Họ và tên :…………………………… Lớp :………………………………… Ngày KT :………………………… Điểm : Lời phê của thầy ( cô ) giáo : ĐỀ : Câu 1 : Những nghuyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm từ những năm 70 của thế kỉ XX ? ( 3 điểm ) Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai , vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ? ( 2 điểm ) Câu 3 : Giải thích “ Chiến tranh lạnh “ của thế giới là gì ? ( 2 điểm ) Câu 4 : Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam ? ( 3 điểm ) BÀI LÀM : …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu 1 : ( 3 điểm ) * Nguyên nhân suy giảm : ( 1 điểm ) : Sau khi khôi phục kinh tế , các nước Tây Âu và Nhật Bản vương lên mạnh mẽ và trở thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ . ( 0,5 điểm ) : Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp nhiều cuộc suy thối khủng hoảng . ( 1 điểm ) : Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới , Mĩ phải chi những khoản tiền lớn cho việc chạy đua vũ trang , sản xuất vũ khí hiện đại rất tốn kém , thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược . ( 0,5 điểm ) : Sự nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong XH gây nên sự không ổn định về kinh tế , XH . Câu 2 : ( 2 điểm ) * Nguyên nhân liên kết : ( 0,5 điểm ) : 6 nước Tây Âu đều có chung nền vă minh , kinh tế không cách biệt . ( 0,5 điểm ) : Đều nhằm mở rộng thị trường và dưới tác động của khoa học kĩ thuật , các nước Tây Âu tinh cậy nhau hơn về chính trị . ( 0,5 điểm ) : Từ 1950 , nền kinh tế phát triển nhanh , các nước Tây Âu muốn thốt khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ . ( 0,5 điểm ) : Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mĩ , họ cần phải liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngồi khu vực . Câu 3 : ( 2 điểm ) ( 0,5 điểm ) : “ Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN . ( 1,5 điểm ) : Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang , tăng cường ngân sách quân sự , thành lập các khối và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước XHCN , tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc . Câu 4 : ( 3 điểm ) - Vì giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng : ( 0,75 điểm ) : Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân , phong kiến , tư sản người Việt . ( 0,75 điểm ) : Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân . ( 0,75 điểm ) : Kế thừa truyền thống yêu nước , anh hùng và bất khuất của dân tộc . ( 0,75 điểm ) : Trên cơ sở đó , giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta . . I-NĂM HỌC : 200 9- 2 010 . MÔN : LỊCH SỬ 9 . Thời gian : 45 phút I-Mục đích kiểm tra : - Đánh giá quá trình học tập , tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I II- Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến. 1-Kiến thức : - HS nắm được những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới từ sau năm 194 5 đến nay và bài mở đầu của lịch sử VN từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất . 2- Kĩ năng : -Rèn luyện tính. trình làm bài viết . 3-Thái độ : - HS biết nhìn nhận đúng đắn về sự ưu việt của chế độ XHCN và sự phản động của CNĐQ và qui luật vận động , phát triển của XH lồi người . - Giáo dục lòng yêu nước