Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH TRUNG TÂM TNT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 10 (2014) MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút. GV GIẢI ĐỀ: Đoàn Văn Lượng Mã đề thi 510 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s; m e = 9,1.10 -31 kg Câu 1. Một vật dđđh với biên độ A = 5 cm.Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 4 cm và đang chuyển động theo chiều dương đến thời điểm T/4 vật đi được quãng đường là : A.1 cm B.2 cm C.3 cm D.5 cm Giải: Khi t = 0 x 0 = 4 cm. vật ở M 0 Khi t = T/4 vật ở M có li độ x OM 0 vuông góc với OM => α + β = π/2 x 0 = 5cosα = 4 => cosα = 0,8 => sinα = 0,6 x = 5cosβ = 5sinα = 3 cm Đến thời điểm T/4 vật đi được quãng đường là s = (A-x 0 ) + (A-x) = 1 + 2 = 3cm. Chọn đáp án C Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình 2 4cos 3 x t cm π ω = − ÷ . Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6cm. Trong giây thứ 2014 vật đi được quãng đường là A. 2 cm B. 6 cm C. 4cm D. 3 cm Giải: Khi t = 0 x 0 = 4cos(- 3 2 π ) = - 2cm và vật chuyển động theo chiều dương về VTCB Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6cm = 1,5A =>T/12 + T/4 = 1 => T = 3 s Tọa độ của vật tại thời điểm t 2013 và t 2014 là: Tại thời điểm t 2013 = 671T vật có tọa độ x 2013 = x 0 = - 2cm và vật chuyển động theo chiều dương về VTCB Tại thời điểm t 2014 = 671T + T/3 vật có tọa độ x 2014 = A = 4cm Do đó khi từ t 2013 đến t 2014 tức là trong giây thứ 2014 thì vật đi từ li độ x = - 2cm theo chiều dương đến li độ x = A = 4cm Trong giây thứ 2014 vật đi được quãng đường là : 2 + 4 = 6 cm. Đáp án B Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π 2 m/s 2 = 10 m/s 2 . Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao động là A. 2/15 s B. 1/10 s C. 1/15 s D. 1/30 s Giải: Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Gốc tọa độ tại O Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB; ∆l 0 = k mg = 0,04m = 4cm Biên độ dao động của hệ A = 12cm - ∆l 0 = 8cm Chu kì dao động của con lắc: T = 2π k m = 0,4s Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là thời gian vật CĐ từ O đến N và từ N đến O với N là vị trí lò xo có độ dài tự nhiên ( lò xo đang bị giãn: giá treo bị kéo xuống theo chiều dương; lực hồi phục hướng theo chiều dương về VTCB) 1 • N • M • O β x x 0 O α M M 0 ON = l 0 = A/2. t ON = 12 T => t = 2t ON = 2. 12 T = 6 T = 6 4,0 = 15 1 (s). ỏp ỏn C Cõu 4: Hai dao ng iu hũa cựng phng cựng tn s, dao ng 1 cú phng trỡnh x 1 =A 1 cos(5t + /3) cm, dao ng 2 cú phng trỡnh x 2 = 8cos(5t - /2) cm, phng trỡnh dao ng tng hp x = Acos(5t + ) cm, A 1 cú giỏ tr thay i c. Thay i A 1 n giỏ tr sao cho biờn dao ng tng hp t giỏ tr nh nht, ti thi im dao ng tng hp cú li bng 2cm hóy xỏc nh ln li ca dao ng 1 A. 4cm B. 3cm C. 6cm D. 5cm Gii: V gión vộc t nh hỡnh v. Ta cú = /6 Theo L hm s sin sin A = sin 2 A => A = sin 2 A sin A = A min khi = /2; sin = 1=> A = A min = 4cm , A 1 = 4 3 cm v = /3 - /2 = - /6 => x = 4cos(5t - /6) cm x 1 = 4 3 cos(5t + /3) cm Khi x = 2cm => cos(5t - /6) = 2 1 ; => sin(5t - /6) = 2 3 cos(5t + /3) = cos(5t - /6 +/2) = - sin(5t - /6) => cos(5t + /3) = 2 3 Do vy x 1 = 4 3 cos(5t + /3) cm = 6 cm. ỏp ỏn C Cõu 5: Mt con lc lũ xo nm ngang khụng ma sỏt gm vt nh cú khi lng 250m g = v lũ xo cú cng 100 /k N m= . Khi vt ang v trớ lũ xo khụng bin dng ngi ta bt u tỏc dng lc F r khụng i vo vt theo hng ra xa lũ xo. Sau khong thi gian / 40t s = thỡ ngng tỏc dng lc .F r Bit sau khi ngng tỏc dng lc vt dao ng vi biờn bng 10 .cm ln ca lc F r l A. 5 .N B. 5 2 .N C. 10 .N D. 20 .N ( ) 1 + Lực có tác dụng kéo vị trí cân bằng ra 1 đoạn là: . + Vật đang đứng tại vị trí cân bằng nên . + Sau khoảng thời gian ngừng tác dụng lực thì vật quay lại vị trí cân bằng cũ, v 40 4 F F x k F A x k T t s F = = = = = ( ) ( ) 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 à vật đang đứng tại vị trí cân bằng mới nên có: 2 5 2 5 2 v A v A A A A A cm F N x A = = + = = = ữ = Cõu 6. Mt con lc lũ xo treo thng ng vt nng khi lng 1kg. T v trớ cõn bng nõng vt lờn v trớ lũ xo khụng bin dng ri th nh vt dao ng iu hũa. Ly g=10m/s 2 . Gi T l chu kỡ dao ng ca vt. Tỡm thi gian ngn nht vt i t v trớ lc n hi cú ln 5N n v trớ lc n hi cú ln 15N. A. 2T/3 B. T/3 C. T/4 D. T/6 2 2 O 1 O 1 x A= V trớ cõn bng ban u V trớ cõn bng mi. l O x A -A F hp O F h P F h P -10 10 -5 5 Câu 5. GIẢI : * VT biên trên của vật ứng với lò xo không biến dạng => trong quá trình dđ lò xo luôn giãn => F đh luôn hướng lên * Lực hồi phục : F hp = - kx + Tại VT biên dương : F đh = 0 => F hp = P = 10N = F 0 => Biên âm : F hp = -10N = -F 0 + Tại VTCB F đh = P = mg = 10N => F hp = 0 + Khi F đh = 5N => F hp = F đh - P = - 5N + Khi F đh = 15N => F hp = F đh - P = 5N * Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi = 5N đến vị trí lực đàn hồi = 15N, tương ứng với F hp từ -F 0 /2 đến F 0 /2 là : t = 2* 12 T = T/6.Chọn D Câu 7. Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. Lấy g = 10m/s 2 . Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc A. 0,45V B. 0,63V C. 0,32V D. 0,22V Giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α 0 cosωt với ω = l g Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - Φ’(t) Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động Φ = BS = B 2 2 l α S là diện tích hình quạt bán kính l; góc ở tâm là α (rad) Φ = 2 2 Bl α 0 cosωt => Φ’(t) = - 2 2 Bl α 0 ω sinωt e = - Φ’(t) = 2 2 Bl α 0 ω sinωt = E 0 sinωt Suất điện động cực đại E 0 = 2 2 Bl α 0 ω = 2 2 Bl α 0 l g = 2 1.1 2 0,2. 1 10 = 0,316 = 0,32V. Đáp án C Câu 8: Một con lắc đơn lý tưởng có chiều dài l và khối lượng m. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng m sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g. Độ lớn cực tiểu của gia tốc trong quá trình dao động của con lắc là : A. 0 B. g 1 3 . C. g D. g 2 3 Câu 8: Giải: * Gia tốc pháp tuyến của con lắc đơn : a n = ) 2 2 (cos2 )cos(cos2 0 2 −= − = α αα g l gl l v * Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn : a t = - α α sin sin g m P −= * Gia tốc toàn phần của con lắc : a 2 = a n 2 + a t 2 = 4g 2 (cos 2 α - 2 cosα + 0,5) + g 2 sin 2 α sin 2 α = 1 - cos 2 α => a 2 = g 2 (3cos 2 α + 3 - 4 2 cosα ) = g 2 y với : y = 3cos 2 α + 3 - 4 2 cosα 3 + y’ = - 2.3cosαsinα + 4 2 sinα ; y’ = 0 => cosα = 3 22 => y min => a 2 min => a 2 min = g 2 (3( 3 22 ) 2 + 3 - 4 2 . 3 22 ) = g 2 .1/3 => a min = g / 3 Câu 9:(Chuyen vinh lần 3-2014): Hai điểm sáng dao động điều hòa chung gốc tọa độ, cùng chiều dương, có phương trình dao động lần lượt x 1 = 2Acos( 6 t π - 3 π ) và x 2 = Acos( 3 t π - 6 π ) Tính từ t = 0 thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là A. 4s B. 2s C. 5s D. 1s Giải: Theo bài ra ta có ω 2 = 2ω 1 . Ta có giãn đồ như hình vẽ Tại t = 0, điểm sáng thứ nhất ở M 0 ( góc M 0 OM = 60 0 ) điểm sáng thứ hai ở N 0 ( góc N 0 ON = 120 0 ) Theo hình vẽ ta có: Khi M 0 đến biên M (góc quét M 0 OM = 60 0 ) thì N 0 CĐ ra biên và quay về VTCB (góc quét N 0 ON = 120 0 ) Sau đó M chuyển đến M 1 (gốc tọa đô) thì N chuyến đến N 1 là gốc tọa độ. Ở đây hai chấm sáng gặp nhau lần đầu. Góc quét M 0 OM = 150 0 => t = 360 150 T 1 = 12 5 T 1 mà T 1 = 12s => t = 5s. Chọn C Nhận xét : hai điểm sáng chỉ gặp nhau khi qua VTCB x = 0 x 1 = 2Acos( 6 t π - 3 π ) = 0 => t 1 = 2 + 3k 1 (*)với k 1 ≥ 1 x 2 = Acos( 3 t π - 6 π ) = 0 => t 2 = 2 31 2 k+ (**) với k 2 ≥ 1 Từ (*) và (**) t = t 1 = t 2 => 1 + 3k 2 = 4 + 6k 1 => k 2 = 2k 1 + 1 Khi k 1 =1 (lần đầu x 1 = 0) => t 1 = 5s khi đó k 2 = 3 và t 2 = 5s . Đáp án C Câu 10: Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường A. 10π cm/s B. 80π cm/s C. 60π cm/s D. 40π cm/s Bước sóng cm f v 20 10 200 === λ Độ lệch pha của hai sóng khi truyền tới A và B là : 2 5. 20 2 . 2 ππ λ π ϕ ===∆ d Ta có Gọi hình chiếu của OA lên Ox là x A Gọi hình chiếu của OA lên Ox là x B Ta có: ( ) AA x AOx A A 2 cos == ( ) ( ) A B B AOx AA x BOx sin 32 cos === do góc AOB là góc vuông Nên ( ) ( ) 1sincos 22 =+ AA AOxAOx cmA AA 41 322 2 2 =→= + ↔ 4 O N 1 M 1 M N N 0 M 0 A B +A-A Vận tốc cực đại của vật chất )/(804.10.2.2 max scmAfAv πππω ==== . Đáp án B Giải 2: Bước sóng λ = v/f = 0,2m = 20cm. AB = 5cm = 4 λ . Góc lệch pha giữa A và B ∆ϕ = 2 π Giả sử phương trình sóng ở nguồn O có dạng: u = acosωt, khi đó u A = acos(ωt - λ π 1 2 d ); u A = acos(ωt - λ π 1 2 d ) = acos(ωt - λ π 1 2 d - λ π 2 4 λ ) = acos(ωt - λ π 1 2 d - 2 π ) = asin(ωt - λ π 1 2 d ) acos(ωt - λ π 1 2 d ) = 2; asin(ωt - λ π 1 2 d ) = 2 3 a 2 = 16 - a = 4 cm Tốc độ cực đại của ác phần tử môi trường v max = ωa = 2πfa = 80π cm/s. Đáp án B. Câu 11: Cho M, N, P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 6mm, phân tử vật chất tại tại N dao động ngược pha với phân tử vật chất P. Cho MN = NP/2=1cm. Biên độ dao động của phân tử vật chất tại điểm bụng là A. 4 3 mm B. 8 mm C. 3 3 mm D. 10mm Giải: N và P dao động ngược pha nên ở hai bó sóng liền kề. M và N cùng bó sóng đối xứng nhau qua bụng sóng : MN = 1cm. NP = 2 cm => 2 λ = 2. 2 MN + NP = 3cm .Suy ra bước sóng λ = 6cm Biên độ của sóng tạ N cách nút d = 1 cm = λ/6: a N = 2acos( λ π d2 + 2 π ) = 6mm => a N = 2acos( 6 2 λ λ π + 2 π ) = 2acos( 3 π + 2 π ) = a 3 = 6mm => a = 2 3 mm Biên độ của bụng sóng a B = 2a = 4 3 mm Chọn A Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng tần số, biên độ dao động của các nguồn lần lượt là 2cm và 3cm, hai nguồn cách nhau 10cm, sóng tạo ra có bước sóng bằng 2cm, giả sử sóng truyền đi không giảm biên độ. Xác định số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm. A. 21. B. 20. C. 10. D. 11 Giải: Các phần tử M của môi trường dao động với biên độ 13 cm. = 22 32 + khi hai sóng truyền từ 2 nguồn đến M vuông pha nhau. Xét điểm M trên đoạn S 1 S 2 nối hai nguồn. S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 (0 < d 2 < 10cm) Giả sử u 1 = 2cosωt và u 2 = 3cosωt => u 1M = 2cos(ωt - λ π 1 2 d ) cm; u 2M = 3cos(ωt - λ π 2 2 d ) cm U 1M và u 2M vuông pha với nhau thì λ π )(2 12 dd − = 2 π + 2kπ => d 2 – d 1 = ( 4 1 +k)λ = 2k + 0,5 (cm)(*) Mặt khác d 1 + d 2 = 10 cm (**) Từ (*) và (**) => d 2 = k + 5,25 0 < d 2 = k + 5,25 < 10 => - 5 ≤ k ≤ 4 . Có 10 giá trị của k. Số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm.là 10. Chọn C Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát 2 điểm MN trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thấy M dao động với biên độ cực đại, N không dao động và MN cách nhau 3cm. Biết tần số dao động của nguồn bằng 50Hz, vận tốc truyền sóng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Tính vận tốc sóng A. 1m/s B. 1,2m/s C. 1,5m/s D. 1,33m/s Cách 1: M dao động với biên độ cực đại, N không dao động nên cách nhau MN= (2k+1) λ/4=(k+0,5)λ/2. Ta có: MN = (k + 0,5) λ/2 = (k + 0,5)v/2f 5 u M N P Thay số: 3 = (k + 0,5).v/2.50 => k + 0,5 = 300/v (1) 300/160 ≤ k + 0,5 ≤300/90 => k = 2. Thay lên (1) ta được : v = 1,2m/s Chú ý đồng nhất đơn vị v với MN. Ta dùng đơn vị cm/s cho vận tốc. Cách 2: Đặt MN = x. i 3 = x.v/2f 300 = x.v do v thuộc khoảng 90cm/s đến 160cm/s nên: 300/160 ≤ x ≤ 300/90 1,875 ≤ x ≤ 3,3 . như vậy trong khoảng từ 1,875 đến 3,3 chỉ có 2,5 là bán. như vậy: v = 300/2,5= 120cm/s = 1,2m/s Cách 3: Dùng MODE 7: đổi đơn vị của MN là mét: MN=0,03m Ta có: MN = (k + 0,5)i = (k + 0,5)v/2f => v=MN.2f/(k + 0,5) hay: 2 0 03 2 50 3 0 5 0 5 0 5 MN. .f , * * v k , k , k , = = = + + + Theo đề: 3 0 9 1 6 0 5 , m / s v , m / s k , ≤ = ≤ + Dùng máy tính Fx570Es : MODE 7: Nhập: 3 0 5 F(X) X , = = + Start 1, End 1, Step 1: kết quả: với x= k =2 thì : v=1,2m/s Câu 14: Người ta tạo ra sóng dừng trên một sợi dây căng ngang giữa 2 điểm cố định. Sóng dừng được tạo ra trên dây lần lượt với 2 tần số gần nhau nhất là 200Hz và 300Hz. Tần số kích thích nhỏ nhất mà vẫn tạo ra sóng dừng trên dây là: A. 50Hz. B. 100Hz. C. 150HZ. D. 200HZ Giải 1: Theo điều kiện để có sóng dừng cho 2 đầu là nút ℓ = k 2 λ = k f v 2 => ℓ = f k 2 v Do v và ℓ không đổi nên buộc f k = const Khi số bó sóng ít nhất ( tức k = 1) => tần số f lúc đó sẽ nhỏ nhất=> f min = 2 v (1) Theo bài 2 tần số gần nhau nhất là 200Hz và 300Hz sẽ ứng với số bó sóng liên tiếp là k và k +1 nên: ℓ = k 200.2 v và ℓ = (k+1) 300.2 v từ 2 phương trình này ta có: k= 2; ℓ = 200 v (2) => f min = 100Hz Giải 2: Với trường hợp 2 đầu là nút, có 2 tần số liên tiếp mà tỉ số tần số của chúng là 2 số nguyên lẻ liên tiếp : 1 2 1 + = n n f f = 2/3 => Tần số nhỏ nhất vẫn tạo ra sóng dừng trên dây là f min = │f 1 -f 2 │ =100Hz Câu 15 : Một người nghe thấy âm do một nhạc cụ phát ra có tần số f=100Hz và tại vị trí đó cường độ âm là I. Nếu tần số và cường độ âm tại đó đều tăng gấp 10 lần thì người đó nghe thấy âm có độ to A. tăng thêm 1B. B. tăng chưa đến 1B. C. tăng 10 lần. D. tăng thêm hơn 1B. Giải:L 2 – L 1 = lg(I 2 /I 1 ) = lg(10) = 1 =>L 2 = L 1 + 1( ben) Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t ω = ( trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng 1 2LC ω = . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R 1 = 2R 2 = 0,5R 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U 1 , U 2 , U 3 . Kết luận nào sau đây là đúng? A. U 1 <U 2 <U 3 . B. U 1 >U 2 >U 3 C. U 3 <U 1 < U 2 . D. U 1 =U 2 =U 3 . 6 Giải: U AM = IZ AM = 22 22 )( L CL ZR ZZR U + −+ = U Vì từ 1 2LC ω = => 2ωL = C ω 1 Hay 2Z L = Z C => (Z L – Z C ) 2 = Z L 2 U AM = U = const. Chọn D Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng Z C < Z Co thì luôn có 2 giá trị của Z C để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi Z C > Z Co thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi Z C = Z Co thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V. Giải: Khi Z C < Z Co thì luôn có 2 giá trị Z C để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau cũng có nghĩa cường độ hiệu dụng hay tổng trở ứng với hai giá trị đó như nhau. Nói cách khác có 2 giá trị Z C1 , Z C2 khác nhau < Z Co sao cho Z L – Z C1 = Z C2 – Z L . Suy ra Z C1 + Z C2 = 2Z L . Rõ ràng Z C1 và Z C2 < 2Z L . Nếu Z C1 > 2Z L thì không tồn tại Z C2 tức là ứng với trường hợp Z C > Z Co . Có thể khẳng định là Z Co = 2Z L . khi Z C = 2Z L thì Z = 2 2 2 2 L C L cd R (Z Z ) R Z Z+ − = + = → U cd = U = 120 V.Đáp án B. Câu 18: Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X và cuộn cảm thuần .Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp 2 AB u U cos( t ) ω ϕ = + (ổn định) và LCω 2 =1, điện áp hiệu dụng: 100 2 200 AN MB U V ,U V= = . Đồng thời U AN trễ pha so với U MB góc nhọn α . Tính góc α và giá trị của U ? A. 50 10 V ; 4 π α = B. 1000 10 V ; 6 π α = C. 50 5 V ; 3 π α = D. 100 5 V ; 5 π α = Giải:Từ số liệu của đề bài, ta vẽ giản đồ vectơ ( Hình bên): Đề cho LCω 2 =1 => U C =U L . 1 2 MB KB U= ; 1 2 AN KN U= => Tứ giác AMNB là hình bình hành: NK=AN/2; BK =MB/2 Xét tam giác vuông NBK vuông tại N: 2 2 2 2 100 50 2 50 2 L U KB KN ( ) ( ) V= − = − = Xét tam giác vuông ANB vuông tại N: 2 2 2 2 100 2 50 2 50 10U AN NB ( ) ( ) V= + = + = Nếu tính luôn : 0 2 50 10 2 50 20 100 5U U . (V )= = = = . Tính góc α : 50 2 1 1 50 2 2 L AN UBN tan KN U α = = = = · 0 45 4 BKN π α = = = . 100 2 1 2 5 50 10 AN R U U cos U U ϕ = = = = ,Chọn A 7 A N M C X L B U MB ur AN U uuuur U = U X I K C U uuur L U uuur U X uuur U ur A α Hình vẽ giản đồ vectơ câu 18 N B M Cõu 19. t in ỏp 0 cos(100 t ) 3 u U = ,(V) vo hai u 1 cun thun cm cú t cm 1 2 H. thi im in ỏp hai u t l 150V thỡ cng dũng in trong mch l 4A. Tớnh giỏ tr cng dũng in hiu dng trong mch. A. 2 5 2I , A= B. 5 2I A= . C. 5I A = . D. 2 5I , A= . Gai: Cm khỏng === 50100. 2 1 LZ L Do mch ch cú L nờn u v i vuụng pha nhau nờn : 1 . 1504 1 2 0 2 0 2 0 2 0 = + = + L ZIIU u I i AI II 51 50. 1504 0 2 0 2 0 == + => 2 5 2I , A= Cõu 20: Cho mch in RLC mc ni tip, cun dõy thun cm vi CR 2 < 2L. t vo hai u on mch mt in ỏp xoay chiu cú biu thc u = U 2 cos2ft (V), trong ú U khụng i v tn s f thay i c. iu chnh giỏ tr ca f khi f=f 1 thỡ khi ú U Cmax v cụng sut ca mch : P = 0,75P max , khi f = f 2 = f 1 +100Hz thỡ U L t U Lmax .Tớnh f 1 ; f 2 v cos 1 : A.150Hz, 250Hz, 3 2 . B.50Hz, 150Hz, 3 2 . C.250Hz, 350Hz, 2 3 . D.50Hz, 250Hz, 2 2 . Gii: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) = + = + = = = = = = = = = = = + + = 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 Khi thì 3 3 3 , mà cos cos cos 4 4 2 3 2,5 + Không mất tính tổng quát chọn: 1 1,5 2 Tại C L C m ax L C L max max C C L L L C Z Z Z U R Z Z Z f f P P P P R Z Z Z Z Z R Z Z f f = = + 1 1 1 1 2 2,5 5 thì ta có: 1,5 3 Vì khi tần số dòng điện tăng từ đến thì điện áp của tụ và của cuộn cảm cực đại đổi giá trị cho nhau, nên cảm kháng và dung kháng cũng đổi giá trị cho nhau. Nên ở tầ C L Z Z f f ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) = = = = = + = + = 2 2 2 1 2 2 2 1 1 1 2 1 2 5 5 5 n số ta có: , 1 3 3 3 1 150 Mặt khác: 100 , 2 Từ . 2 250 L L C L Z Z f f f f Z Z f f Hz f f Hz f Hz Chon A Cõu 21: Mt cun dõy D ni tip vi mt t xoay trong mch cú in ỏp u = U 0 cos(t) (V).Ban u dũng in I trong mch lch pha = 1 so vi in ỏp u v in ỏp gia hai u cun dõy l U d =U d1 =30V. Sau ú,tng in dung ca t lờn 3 ln thỡ lỳc ú = 2 = 1 - 90 0 v U d =U d2 =90V.Xỏc nh U 0 . A. 60 V. B. 80 V. C. 60 2 V. D. 120 V. 8 Giải: U d1 = 30 (V); U d2 = 90 (V) => 1 2 d d U U = 3 => I 2 = 3I 1 => Z 1 = 3Z 2 =>.Z 1 2 = 9Z 2 2 => R 2 + (Z L – Z C1 ) 2 = 9R 2 + 9(Z L - 3 1C Z ) 2 =>2(R 2 +Z L 2 ) = Z L Z C1 => Z C1 = L L Z ZR )(2 22 + 1 1 d d Z U = 1 Z U => U = U d1 1 1 d Z Z = U d1 22 1 2 1 22 2 L CLCL ZR ZZZZR + −++ = U d1 2 2 2 1 1 2 1 1 CL CLC CL ZZ ZZZ ZZ −+ U = U d1 3 2 1 − L C Z Z (*) tanϕ 1 = R ZZ CL 1 − ; tanϕ 2 = R ZZ CL 2 − = R ZZ CL 2 − 2 1 2 π ϕ ϕ = − => ϕ 1 + ϕ 2 = 2 π => tanϕ 1 tanϕ 2 = -1 ( vì ϕ 1 < 0) R ZZ CL 1 − R ZZ CL 2 − = -1 =>(Z L – Z C1 )(Z L – Z C2 ) = - R 2 => R 2 + Z L 2 – 3 4 1CL ZZ + 3 2 1C Z = 0 => 2 1CL ZZ – 3 4 1CL ZZ + 3 2 1C Z = 0=> 3 2 1C Z = 6 5 1CL ZZ => Z C1 = 2,5Z L (**) Từ (*) và (**) U = U d1 3 2 1 − L C Z Z = U d1 2 . Do đó U 0 = U 2 = 2U d1 = 60V. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) (U không đổi, còn ω thay đổi được) vào mạch nối tiếp RLC biết CR 2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ω để U Cmax khi đó U Cmax = 90 V và U RL = 30 5 V. Giá trị của U là: A. 60 V. B. 80 V. C. 60 2 V. D. 24 10 V. Giải: U C = U Cmax khi ω = L 1 2 2 R C L − (1) và U Cmax = 22 4 2 CRLCR UL − (*) Khi đó Z L = ωL = 2 2 R C L − ; Z C = C ω 1 = C L 2 1 2 R C L − U RL = 22 22 )( CL L ZZR ZRU −+ + ; U Cmax = 22 )( CL C ZZR UZ −+ => maxC RL U U = C L Z ZR 22 + = 3 5 => 9(R 2 +Z 2 L ) = 5Z 2 C => 9( R 2 + C L - 2 2 R ) = 5 ) 2 ( 2 2 2 R C L C L − => 9( 2 2 R + C L ) = 5 ) 2 ( 2 2 2 R C L C L − => 9( 2 2 R + C L )C 2 ( C L - 2 2 R ) = 5L 2 => 9C 2 ( 2 2 C L - 4 4 R ) = 5L 2 => 4L 2 = 4 9 24 CR => 4L = 3R 2 C (**) U Cmax = 22 4 2 CRLCR UL − = )4( 2 2 CRLCR UL − = )2. 2 2 CRCR UL = 2 2U CR L 2 = 2 2U 4 3 = 22 3U = 90 V => U = 60 2 V. Đáp án C Câu 23: Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp vơi tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu sử dụng điện năng ở khu 9 công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1. A. 117/1; B. 108/1; C. 111/1; D. 114/1 Giải: Công suất ở cuộn sơ cấp trong 2 lần : P 1 =U 1 I 1 = 13 12 P 0 và P 2 = U 2 I 2 = P 0 ( P 0 là công suất của KCN) Do điện áp trước khi tải đi là U và 2U nên I 1 = 2I 2 => 2 1 P P = 2 1 U U 2 1 I I = 2. 2 1 U U = 13 12 => 2 1 U U = 13 6 Tỉ số của máy hạ áp ở khu công nghiệp: k 1 = 0 1 U U ; k 2 = 0 2 U U với U 0 là điện áp thứ cấp => 2 1 k k = 2 1 U U = 13 6 => k 2 = 6 13 k 1 = 117 => k 2 = 117/1 Đáp án A Giải: Vì U AM sớm pha hơn I một góc π/6 nên β = π/3 Áp dụng định lý hàm số sin: 3/sinsinsin πγα UUU MBAM == với = π – ( γ + π/3) → sin α = sin( γ + π/3) → γπγπγπγ sin (sin )( 3/sinsin sin( +/3)+ + === /3)+ MBAMMBAM UUUUU → U AM + U MB = ( ) )6/sin(.6/cos. 3/sin .2 sin (sin. 3/sin πγπ π γπγ π +=+/3)+ UU AM MB U U+ cực đại khi )6/sin( πγ + cực đại = 1 → γ + π/6 = π/2 → γ = π/3 = β nên tam giác AMB đều → U MB = 200V Câu 25: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min Giải: Áp dụng công thức f = np với n là tốc độ quay của từ trường (đơn vị là vòng/s ) ; p là số cặp cực từ. Đối với động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây thì p = 2: 3 cuộn ứng với 1 cặp cực từ n = f/p = 50/2 = 25vòng/s = 1500 vòng/min. Đáp án B Câu 26: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dưới điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng mỗi pha là U P = 200 V, khi đó công suất tiêu thụ của động cơ là 3,6 kW, hệ số công suất là cos φ = 0,8 và điện trở thuần của mỗi cuộn là 2 Ω. Biết ba cuộn dây của động cơ mắc hình sao vào mạng điện hình sao. Coi năng lượng vô ích chỉ do tỏa nhiệt trong các cuộn dây của stato. Hiệu suất của động cơ là A. 99,7%. B. 7,5%. C. 90,625%. D. 92,5%. Công suất 3,6 kW là công suất của ba pha nên công suất mỗi pha là P P = 3,6/3 = 1,2 kW. P p = U P .I p .cos φ → I p = 1200 / (200.0,8) = 7,5 A Công suất hao phí ba pha là ΔP = 3(I p )²R = 337,5 W. 10 AM U r MB U r U r I r π/6 β α A M B γ [...]... =>Ta có 2 2 2 2 2 u1 − u 2 ↔C = 5 .10 −6 [(2,4 .10 −3 ) 2 − (1,8 .10 −3 ) 2 ] = 2 .10 −5 F −3 2 −3 2 (1,2 .10 ) − (0,9 .10 ) Chu kỳ dao động của mạch: T = 2π LC = 2π 5 .10 −6 2 .10 5 = 2π 10 −5 s = 20πµ s Chu kỳ dao động năng lượng đi n trường trong tụ : T 6 , 28 .10 5 = = 3,14 .10 5 s = 10 µ s Chọn D 2 2 Câu 29 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9µH và tụ đi n có đi n... 14 2 Dễ dàng có n= 20 3 .101 3 / 3 = 20 101 3 phôtôn (1) Năng lượng lượng tử là năng lượng của 1 hạt phôtôn! ε = h.c/λ = 6,625 .10 -34 3 .108 /(0,5 .10- 6) Suy ra ε = 39,75 .10- 20 J Do đó có 20 101 3 phôtôn thì năng lượng của chúng là: E = n ε = 20 101 3 39,75 .10- 20 = 795 .10- 7 J Đây chính là năng lượng chi u tới diện tích 30mm2 = 30 .10- 6 m2 Lại có: Trong 30 .10- 6 m2 thì năng lượng chi u vào là 795 .10- 7 J Trong... lượng chi u vào là I ( Theo định nghĩa của I) Nên ta có: I = (1x 795 .10- 7 ) / (30 .10- 6) = 2,65 W/ m2 (2) Câu 40: Chi u lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 600nm và λ2 = 0,3 µm vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vân tốc cực đại lần lượt là v1 = 2 .105 m/s và v2 = 4 .105 m/s .Chi u bằng bức xạ có bước sóng λ3 = 0,2 µ m thì vận tốc cực đại của quang đi n tử là A 5 .105 m/s B 2 7 105 m/s C 6 105 ... tỏa ra trên đi n trở R là: QR = W0 126,45 R= 18 = 98,96 mJ Đáp án A R + R0 23 Câu 32: Một học sinh làm hai lần thí nghiệm sau đây: Lần 1: Dùng nguồn đi n một chi u có suất đi n động 6V, đi n trở trong 1,5 Ω nạp năng lượng cho tụ có đi n dung C Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 µJ Lần 2: Lấy tụ đi n và cuộn cảm có đi n dung và... 27: Mạch dao động đi n từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ đi n có cùng đi n dung C = 2,5 µF mắc song song Trong mạch có dao động đi n từ tự do, hiệu đi n thế cực đại giữa hai bản tụ đi n là Uo = 12 V Tại thời đi m hiệu đi n thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ đi n bị bong ra vì đứt dây nối Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó A 0,27 mJ B 0,135 mJ C 0,315J D 0,54 mJ k Giải: Năng lượng ban... thu Tại đi m A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời đi m nào đó, khi cường độ đi n trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là B Biết cường độ đi n trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn là A lên; 0,075 T B xuống; 0,075 T C lên; 0,06 T D xuống; 0,06 T Giải: Bắc v Hướng của B như hình vẽ Trong đi n từ trường E và B biến thi n đi u hòa... 7,25 105 kg; D 9,1 .105 kg Giải 1: Năng lượng phản ứng tỏa ra khi tổng hợp một hạt Liti là 7 1 4 4 ∆E = ∆m.c 2 = (−2.4, 0015 + 7, 0144 + 1, 0073).931,5 = 17, 41905( MeV ) m 1 23 −13 10 Khi tổng hợp 1g Liti thi Q = n.N A ∆E = N A ∆E = 6, 023 .10 17.41905.1, 6 .10 = 23,9806 .10 ( J ) A 7 Q 23,9806 .101 0 Q = mH 2O c(t2 − t1 ) ⇒ mH 2O = = = 5, 723 .105 ( kg ) Như vậy: 3 c(t2 − t1 ) 4,19 .10 (100 − 0) Vậy chọn B Giải. .. 0,4 => B = 0,4 0,15 = 0,6T Đáp án D B0 E0 E B Câu 31: Cho mạch đi n như hình vẽ 1, nguồn có suất đi n động E = 24 V, r = 1 Ω , tụ đi n có đi n dung C = 100 µ F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và đi n trở R 0 = 5Ω , đi n trở R = 18 Ω Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k Nhiệt lượng toả ra trên đi n trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động... lượng 8 µJ Tần số dao động riêng của các mạch nói trên là A 10MHz B 0,91MHz C 0,3MHz D 8MHz Giải: Đây là hai cách nạp đi n cho mạch dao động Ở cách thứ nhất, tụ đi n được nạp đi n đến U 0 = E, năng lượng đi n từ của mạch là W1 = 1 1 2 CU 0 = CE 2 ( 1) 2 2 Ở cách thứ hai, khi dòng đi n ổn định, lúc cắt nguồn khỏi mạch thì dòng đi n qua cuộn dây là cực đại I0 = E 6 1 2 = = 4 ( A ) , năng lượng đi n từ của... D 5292,0Å Giải: Gọi n là số vân sáng của bức xạ λ1 trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm Khi đó số số vân sáng của bức xạ λ2 là (9-n) (n+1) i1 = (10- n)i2 =>(n+1)λ1 = (10- n)λ2 => λ2 = 0,38 µm ≤ λ2 = n +1 λ1 10 − n n +1 λ1 ≤ 0,76µm => 4,09 ≤ n ≤ 5,96 => n = 5=>λ 2 = 0,5292µm = 5292,0 Å Chọn D 10 − n Câu 38:TN giao thoa ánh sáng I-âng .chi u hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng . TRUNG TÂM TNT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 10 (2014) MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút. GV GIẢI ĐỀ: Đoàn Văn Lượng Mã đề thi 510 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625 .10 -34 Js; độ lớn đi n tích nguyên. D Câu 31: Cho mạch đi n như hình vẽ 1, nguồn có suất đi n động E = 24 V, r = 1 Ω , tụ đi n có đi n dung C = 100 µ F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và đi n trở R 0 5= Ω , đi n trở R = 18 Ω FC 5 2323 23236 10. 2 )10. 9,0( )10. 2,1( ] )10. 8,1( )10. 4,2[ (10. 5 − −− −−− = − − =↔ Chu kỳ dao động của mạch: 6 5 5 2 2 5 10 2 10 2 10 20T LC . . . . s s π π π πµ − − − = = = = Chu kỳ dao động năng lượng đi n