Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
649,5 KB
Nội dung
Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐT TPHCM TRUNG TÂM LUYỆN THI TNT GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (2014) MÔN: VẬT LÍ KHỐI A & A1 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 506 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1 : Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng mà trên đó có 7 điểm M1,M2,M3,M4,M5,M6,M7 xung quanh vị trí cân bằng O trùng M4 . Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1,M2,M3, O(M4), M5,M6,M7 và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M2 là 20π cm/s. Biên độ A bằng? A. 4cm B.6cm C.12cm D. 4 3 cm Câu 2: Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t 1 ; t 2 ; t 3 ; với t 3 – t 1 = 2( t 3 – t 2 ) = 0,1πs , gia tốc có cùng độ lớn a 1 = - a 2 = - a 3 = 1m/s 2 thì tốc độ cực đại của dao động là A. 20 2 cm/s B. 40 2 cm/s C. 10 2 cm/s D. 40 5 cm/s Câu 3.Một con lắc bố trí nằm ngang , vật nặng dao động điều hòa với biên độ A=8cm .biết trong một chu kì khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn 250 cm /s 2 là T/3 , tần số giao động là ( Lấy π 2 =10). A.1.15 Hz B.1,94 Hz C.1.25 Hz D.1,35 Hz Câu 4 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 14m / s .Khi vật qua vị trí có ly độ bằng một nửa biên độ thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Tốc độ cực đại của vật lúc sau là: A. 14m / s B. 4 7 m / s A C. 3,5 m/s D. 7 2 m / s Câu 5: Hai dao động diều hòa trên trục Ox có phương trình x 1 = 4cos(ωt + φ 1 ) (cm) và x 2 = 4cos(ωt + φ 2 ) (cm) Biết 0 ≤ φ 2 - φ 1 ≤ π và dao động tổng hợp của 2 dao động trên có phương trình x = 4cos(ωt + φ) (cm). Khi dao động tổng hợp có x = -2(cm) và đang tăng thì A. x 2 = 2cm và đang tăng B. x 2 = -2cm và đang giảm C. x 1 = 2cm và đang giảm D. x 1 = -2cm và đang tăng Câu 6: Một vật có khối lượng m =100g được tích điện tích q = 8.10 -6 C gắn vào lò xo có độ cứng k = 100N/m đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta thiết lập một điện trường nằm ngang, có hướng trùng với trục của lò xo, có cường độ E = 5.10 5 V/m, khi đó vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường vật dao động điều hoà với biên độ bằng A. 4cm B. 12,5cm. C. 2cm D. 2,5cm Câu 7. Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. Lấy g = 10m/s 2 . Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc A. 0,45V B. 0,63V C. 0,32V D. 0,22V Câu 8. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là α 0 = 45 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là A. 3 510 (m/s 2 ) B. 10 3 224 − (m/s 2 ) C. 3 10 (m/s 2 ) D. 3 610 (m/s 2 ) Câu 9: Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5cm, 8cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng tần số, biên độ dao động của các nguồn lần lượt là 2cm và 3cm, hai nguồn cách nhau 10cm, sóng tạo ra có bước sóng bằng 2cm, giả sử sóng truyền đi không giảm biên độ. Xác định số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm. A. 21. B. 20. C. 10. D. 11 GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 1 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát 2 điểm MN trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thấy M dao động với biên độ cực đại, N không dao động và MN cách nhau 3cm. Biết tần số dao động của nguồn bằng 50Hz, vận tốc truyền sóng trong khoảng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Tính vận tốc sóng A. 1m/s B. 1,2m/s C. 1,5m/s D. 1,33m/s Câu 12: Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S 1 và S 2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước. Xét đường tròn tâm S 1 bán kính S 1 S 2 . M 1 và M 2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn, xa S 2 nhất và gần S 2 nhất. Biết M 1 S 2 – M 2 S 2 = 12cm và S 1 S 2 = 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20cm. Bước sóng và biên độ tại bụng sóng lần lượt là A. 40cm, 4cm B. 60cm, 4cm C. 60cm, 8cm D. 40cm, 8cm. Câu 14: Hai nguồn phát sóng âm A, B cách nhau 2m phát ra hai dao động cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu. Người ta đặt ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của AB một khoảng 4m thì nghe thấy âm rất to. Dịch ống nghe dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc độ truyền âm trong không khí v = 340m/s. Đoạn MN có độ dài là A. 0,84m. B. 0,36m. C. 0,62m. D. 0,48m. Câu 15: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1 . Cố định cho R = R 0 và thay đổi f đến giá trị f = f 0 để công suất mạch cực đại P 2 . So sánh P 1 và P 2 . A. P 1 = P 2 B. P 2 = 2P 1 C. P 2 = P 1 D. P 2 = 2 P 1 . Câu 16.Đoạn mạch xc AB theo thứ tự R,C, L không thuần cảm. Biết 2 2 L R r C = = .Đặt điện áp xoay chiều vào AB, thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. Tìm RC rL U U , biết rằng U RC < U rL . A. 3 5 B. 4 5 C 1 2 D. 3 4 Câu 17. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tân số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giát rị hiệu dụng U 1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α 1 . Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U 2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α 2 .Biết α 1 + α 2 = π/2 và U 1 = 0,75U 2 . Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng A. 0,6 B. 0,8 C. 1 D. 0,75 Câu 18: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u AB = 220 2 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = C m thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu U min . Giá trị của C m và U min lần lượt là A. 10 –3 /(4π) F và 120 V B. 10 –3 /(3π) F và 264 V C. 10 –3 /(4π) F và 264 V D. 10 –3 /(3π) F và 120 V Câu 19: Đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó: A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 2 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f 2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,25/π H B. 0,5/π H C. 2/π H D. 1/π H Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng A. 50 Ω B. 25 2 Ω C.25 Ω D. 50 3 Ω Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω , cảm kháng 100 3 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t 1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t 2 = t 1 + T/4 ( với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X có thể là? A. Cuộn cảm có điện trở thuần. B.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. C. Cuộn cảm thuần. D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C 2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C 1 và C 2 là A. C 2 = 2C 1 . B. C 2 = 1,414C 1 . C. 2C 2 = C 1 . D. C 2 = C 1 . Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng : A. 4R = 3ωL B. 3R = 4ωL. C. R = 2ωL D. 2R = ωL. Câu 25: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 400V. Nếu từ trạng thái ban đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V. Xác định điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp. A. 200V B. 100V C. 300V D. 400V Câu 26: Một ăngten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia rađa thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 s µ . Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ làn này là 76 s µ . Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ trung bình của vật là: A. 29 m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 5m/s Câu 27 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90 s µ . Ăngten quay với tần số góc 18n = vòng/phút. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84 s µ . Tính vận tốc trung bình của máy bay ? A. 720 km h B. 810 km h C. 972 km h D. 754 km h Câu 28: Có bốn tụ giống nhau và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Ghép hai tụ song song và hai tụ nối tiếp rồi nối từng bộ với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với hai cuộn dây thuần cảm giống nhau để tạo ra hai mạch dao động điện từ. Khi điện áp trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong hai trừơng hợp mạch này là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 29: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 µ H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5 µ C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω , để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng: A. 36 ( µ W) B. 156,25 (W) C. 36 (mW) D. 15,625 (W) GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 3 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 Câu 30: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm hai tụ điện mắc song song với nhau rồi mắc với cuộn cảm thuần L=5mH. Điện dung của hai tụ điện tương ứng là C 1 , C 2 với C 2 = 2.C 1 . Lúc cường độ dòng điện đi qua tụ C 1 là 0,04A thì năng lượng của tụ C 2 là 13,5.10 −6 J. Trong quá trình dao động cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm bằng: A. 0,18A B. 0,15A C. 0,12A D. 0,21A Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? A. 2/3 B. 1/3 C. 1 3 D. 2 3 Câu 32: Chiếu 1 chùm tia ánh sáng hẹp song song gồm 2 ánh sáng đơn sắc đỏ và tím từ thủy tinh tới mặt phân cách với không khí. Cho n đỏ = 1,33 và n tím = 1,4. Tia khúc xạ đỏ và tia phản xạ tím vuông góc với nhau. Góc tạo bởi tia khúc xạ đỏ và khúc xạ tím là? A. 36,94 o B. 57,28 o C. 16,02 o D. 4,22 o Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0,48 mm và i 2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i 1 cho vân sáng hệ i 2 cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là A. 22 B. 26 C. 20 D. 24 Câu 34: Chiếu ánh sáng vàng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giống nhau D = 40 cm. Biết chiết suất của chất làm thấu kính đối với ánh sáng vàng là 1,5. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên đối với tia vàng. A. 0,4cm B. 0,4 dm C. 0,4m D. 4m Câu 35: Trong thi nghiệm về giao thoa anh sang trắng, có a = 1mm, D = 2m, bước sóng nằm trong đoạn 0,39 micromet đến 0,76 micromet. Tím khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm? A.0,78 mm. B.0,39 mm. C.1,56 mm. D.0,26 mm. Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0,48 mm và i 2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i 1 cho vân sáng hệ i 2 cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là A. 22 B. 26 C. 20 D. 24 Câu 37:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc λ 1 =0,5 µm và λ 2 =0,7 µm.Trên màn, giữa hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm một khoảng 7mm quan sát được tổng số vân sáng và tối là : A. 45 B. 40 C.47 D. 43 Câu 38. Phát biểu nào sau đây là SAI: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 39.Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2 =f 1 +f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 3V 1 B. 2V 1 C. 1,5V 1 D. 4,5V 1 Câu 40: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp U AK = 3V và U’ AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là: A. 0,259 µm. B. 0,795µm. C. 0,497µm. D. 0,211µm. Câu 41: Một nguồn sáng có công suất 2W phát ra ánh sáng có bước sóng 0,597μm, tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôton lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôton của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn? A. 180 km B. 24,5 m C. 77,3 km D. 27,47 km Câu 42: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ 1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ 2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 4 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r 1 và r 2 . Biết |r 1 – r 2 | = 30 km. Giá trị r 1 là A. 180 km B. 210 km C. 150 km D. 120 km Câu 43: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là: A. 128 3 . B. 128 9 . C. 128 16 D. 64 3 . Câu 44: Người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt electrôn phóng ra từ một lượng chất phóng xạ. Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 1600 xung/phút. Sau đó 30 ngày máy chỉ đếm được 400 xung/phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 10 ngày; B. 15 ngày; C. 20 ngày; D. 30 ngày; Câu 45: Năng lượng liên kết của 20 10 Ne là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử 20 10 Ne (Biết: m p = 1,00728u; m n = 1,00866u; m e = 5,486.10 -4 u ) A. 19,98695u B. 19,992436u C. 20u D. 20.1594u Câu 46.Một chất phóng xạ cứ mỗi phân rã phóng ra một hạt β- và biến thành hạt nhân nguyễn tố khác. Sau thời gian t 1 phóng ra được n 1 hạt β- , Sau thời gian t 2 =3t 1 phóng ra được 1 73 64 n hạt β- .Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. t 1 B.3t 1 C. 1 2 3 t D. 1 3 t Câu 47: Sau một chuỗi phóng xạ U238 phóng xạ α và β và biến thành Pb206 với chu kỳ bán rã T. Ban đầu 8 U N N α = thì sau 2T tỉ số này là: A. 56 B. 24 C. 32 D.14 Câu 48: Sau khoảng thời gian t 1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần(với lne = 1). Sau khoảng thời gian t 2 = 0,5t 1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu? A. X = 40% B. X = 60,65% C. X = 50% D. X =70% Câu 49.Cho phản ứng: γ + Be 9 4 → He 4 2 + X + n . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là A. 54g B .27g C.108g D.20,25g Câu 50:Hạt nhân Ra 226 88 phóng xạ α biến thành Rn 222 86 , quá trình phóng xạ còn có bức xạ γ. Biết động năng của hạt α là K α = 4,54MeV, khối lượng các hạt tính theo đơn vị u là m Ra = 226,025406; m Rn = 222,017574 m α = 4,001505; m e = 0,000549. Lấy 1u = 931,5MeV/c 2 , bỏ qua động lượng của phôton γ. Bước sóng của tia γ là A. 2,5.10 -12 m B. 5.10 -12 m C. 7,5.10 -12 m D. 10.10 -12 m Hết GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 5 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐT TPHCM TRUNG TÂM LUYỆN THI TNT GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IX (2014) MÔN: VẬT LÍ KHỐI A & A1 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 506 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐH 123 NĂM 2014 Câu 1: Dùng vòng tròn lượng giác : Theo đề suy ra góc quay ứng t= 0,05s là α =30 0 = π/6 . Mà chu kỳ T ứng góc quay 2π ,nên ta có: 2 2 2 0 05 0 6 6 T T t * , , s t / π π π α α π = => = = = => 2 2 20 / 0,6 6 Rad s T π π π ω = = = Tại M2 có x= 3 2 x A= => Biên độ: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 (20 ) .36 4 (20 ) 3 36 36 4 4 12 v A A x A A A A cm π ω π = + = + <=> − = <=> = => = .Chọn C Câu 2: Giải: Do a 1 = - a 2 = - a 3 = 1m/s 2 => x 1 = - x 2 = - x 3 = - 2 1 ω (m) Từ t 3 – t 1 = 2( t 3 – t 2 ) = 0,1π (s) => t 2 – t 1 = t 3 – t 2 = 0,05π (s) Giả sử tai 3 thời điểm vật ở M 1 ; M 2 ; M 3 Thời gian vật đi từ M 1 đến M 2 và từ M 2 đến M 3 bằng nhau và bằng T/4 => x 1 = - 2 2A ; x 2 = x 3 = 2 2A Do đó chu kỳ dao động : T = 4.0,05π (s) = 0,2π (s) a 1 = - ω 2 x 1 = ω 2 2 2A = 1m/s 2 => Biên độ dao động: A = 2 2 ω Tốc độ cực đại của dao động là: v max = ωA = ω 2 = π 2 2T = 0,1 2 m/s = 10 2 cm/s. Đáp án C Câu 3 : Giải: Giả sử phương trình dao động của con lắc có dạng x = Acosωt = Acos T π 2 t Khi đó gia tốc a = - ω 2 Acosωt = ω 2 Acos(ωt + π) = A a cos(ωt + π) ( với A a ω 2 A là biên độ của gia tốc) Trong một chu kì khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn giá trị a 0 là T/3 thì khoảng thời gian gia tốc biến thiên từ - a 0 /2 đến a 0 /2 là T/6 => a 0 = A a /2 = 250. ω 2 A = 500 => ω 2 = 500/8 => ω = 2πf = 2 5 10 2 5, , π = => f = 1,25 Hz. Đáp án C Câu 4 : Giải: Vật M ở cách VTCB x = A/2 Khi đó vật có vận tốc 0 v và lúc đó vật có động năng: 2 2 0 d 3 w 2 4 2 mv kA = = 2 2 0 3 4 kA v m → = Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo , 2k k= , Vật dao động quanh VTCB mới , 0 GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 6 M 1 M 2 M 3 x 3 x 2 x 1 II IV Hình vẽ M7 I O x A A/2 30 M1 M4 -A A 30 M6 M2 A M5 M3 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 M , 0 = 0 0,75 0,5 0,25x A A A= − = ; Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo , 2k k= và Tần số góc mới: , , 2k k m m ω = = (1) Biên độ dao động mới , A : 2 2 2 2 2 2 ,2 2 , 0 0 ,2 3 / 4 3 7 7 16 2 / 16 8 16 4 v A kA m A A A A A x A k m ω = + = + = + = → = (2) Từ (1) và (2) => 2 7 14 14 14 14 14 3 5 4 4 4 4 4 , max max k k v ' .A' .A A. v . , cm / s m m ω = = = = = = = Chọn C Câu 5 : Giải: Vẽ giãn đồ véc tơ ta thấy A 1 = A 2 = A: Các vec to hợp thành 3 canh của tam giác đều φ 2 – φ 1 = 2π/3 x 2 sớm pha hơn x góc π/3 và x sớm pha hơn x 1 góc π/3. Khi x = - 2 cm và đang tăng ứng với ωt + φ = 4π/3 khi đó ωt + φ 1 = π và ωt + φ 2 = 5π/3 Do đó A 1 ngược chiếu trục Ox .ta sẽ thấy x 2 = 2cm và đang tăng => x 1 = - 4cm và x 2 = 2 cm và đang tăng. Chọn A Câu 6: Giải: Vật đứng yên cách VTCB sau khi ngắt điện trường đoạn x 0 = k F = k Eq. = 0,04m = 4 cm. Do v 0 = 0 nên biên độ A = x 0 = 4 cm. Đáp án án A Câu 7 : Giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α 0 cosωt với ω = l g Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - Φ’(t) Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động Φ = BS = B 2 2 l α S là diện tích hình quạt bán kính l; góc ở tâm là α (rad) Φ = 2 2 Bl α 0 cosωt > Φ’(t) = - 2 2 Bl α 0 ω sinωt e = - Φ’(t) = 2 2 Bl α 0 ω sinωt = E 0 sinωt Suất điện động cực đại E 0 = 2 2 Bl α 0 ω = 2 2 Bl α 0 l g = 2 1.1 2 0,2. 1 10 = 0,316 = 0,32V. Đáp án C Câu 8 : Giải: Lực căng T = mg(3cosα - 2cosα 0 ) = mg => 3cosα = 2cosα 0 + 1 =>cosα = 3 12 + Độ lớn gia tốc của vật a = 22 ttht aa + GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 7 A’ A O M F tt α 0 α x 1 x x 2 A 2 A 1 A Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 Với a ht = l v 2 = 2g(cosα - cosα 0 ) = g 3 22 − a tt = m F tt = m P α sin = gsinα a = 22 ttht aa + = g α 22 sin) 3 22 ( + − = g 22 ) 3 12 (1) 3 22 ( + −+ − = 10 3 224 − (m/s 2 ).Đáp án B Câu 9 : Giải: Ta thấy AC = 20 cm = 2λ. Do đó khi A lên độ cao cực đại thì C cũng lên độ cao cực đại. Khi đó trên đoạn AC các điểm đi qua vị trí cân bằng cách A một khoảng d = 4 λ + k 2 λ với k = 0, 1, 2, 0 < d = 4 λ + k 2 λ < 10 => 0 ≤ k ≤ 3 có 4 giá trị của k AB = 3 cm > 4 λ = 2,5 cm . Vậy trên đoạn BC số điểm đi qua vị trí cân bằng là 3. Chọn A Câu 10: Giải: Các phần tử M của môi trường dao động với biên độ 13 cm. = 22 32 + khi hai sóng truyền từ 2 nguồn đến M vuông pha nhau. Xét điểm M trên đoạn S 1 S 2 nối hai nguồn. S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 (0 < d 2 < 10cm) Giả sử u 1 = 2cosωt và u 2 = 3cosωt => u 1M = 2cos(ωt - λ π 1 2 d ) cm; u 2M = 3cos(ωt - λ π 2 2 d ) cm U 1M và u 2M vuông pha với nhau thì λ π )(2 12 dd − = 2 π + 2kπ => d 2 – d 1 = ( 4 1 +k)λ = 2k + 0,5 (cm)(*) Mặt khác d 1 + d 2 = 10 cm (**) Từ (*) và (**) => d 2 = k + 5,25 0 < d 2 = k + 5,25 < 10 => - 5 ≤ k ≤ 4 . Có 10 giá trị của k. Số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm.là 10. Chọn C Câu 11: Giải: Cách 1: M dao động với biên độ cực đại, N không dao động nên cách nhau MN= (2k+1) λ/4=(k+0,5)λ/2. Ta có: MN = (k + 0,5) λ/2 = (k + 0,5)v/2f.Thay số: 3 = (k + 0,5).v/2.50 => k + 0,5 = 300/v (1) 300/160 ≤ k + 0,5 ≤300/90 =>1,875 ≤ k + 0,5 ≤3,333 => k = 2. Thay lên (1) ta được : v = 1,2m/s Chú ý đồng nhất đơn vị v với MN. Ta dùng đơn vị cm/s cho vận tốc. Cách 2: Dùng MODE 7: đổi đơn vị của MN là mét: MN=0,03m Ta có: MN = (k + 0,5)i = (k + 0,5)v/2f => v=MN.2f/(k + 0,5) hay: 2 0 03 2 50 3 0 5 0 5 0 5 MN. . f , * * v k , k , k , = = = + + + Theo đề: 3 0 9 1 6 0 5 , m / s v , m / s k , ≤ = ≤ + Dùng máy tính Fx570Es : MODE 7: Nhập: 3 0 5 F(X) X , = = + Start 1, End 1, Step 1: Kết quả: với x= k =2 thì : v=1,2m/s Câu 12: Giải: M 1 S 2 – M 2 S 2 = 12 → M 1 S 2 – M 1 S 1 – (M 2 S 2 – M 1 S 2 ) = 12 GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 8 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 → kλ - k’λ = 12 Với k và k’ là hai bậc của hai vân giao thoa nằm ngoài cùng, nên k = -k’ → 2 kλ = 12 → kλ = 6 (1) Trên S 1 S 2 có NS 2 – NS 1 = 6 và NS 2 + NS 1 = 10 Vậy NS 1 = 2 cm đoạn này phải nhỏ hơn λ/2 vì theo trên bậc k là vân ngoài cùng → 2 < 3/k → k < 1,5 chọn một giá trị day nhất là k = 1 Suy ra λ = 6 cm Bây giờ các vân cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 thỏa : - S 1 S 2 ≤ (n + 0,5)λ ≤ S 1 S 2 => - 5/3 ≤ n + 0,5 ≤ 5/3 n = -2; -1, 0; 1 có 4 vân cực tiểu.Chọn C Câu 13: Giải: Hai dao động tại M và N cùng pha và cùng biên độ mà không có điểm nào giữa M, N có biên độ 4 cm nên M, N đối xứng qua một bụng O. Suy ra N và P đối xứng qua một nút Q. ON = MN / 2 = 10 cm; NQ = NP / 2 = 5 cm OQ = λ/4 = 10 + 5 = 15 cm.→ Bước sóng λ = 60 cm. Biên độ tại bụng > 4 cm nên chỉ có thể là Chọn C. Câu 14: Giải: Bước sóng λ = v/f = 0,8m. Tại N gần M nhất không nghe thấy âm Tức tại N là cực tiểu gần M nhất, ứng với k = 0 AN = d 1 ; BN = d 2 => d 1 – d 2 = (k + 0,5)λ= 0,5λ = 0,4m d 1 – d 2 = 0,4 (*) Đặt MN = O’O = x, OH = 4m d 1 2 = 4 2 + (1+x) 2 ; d 2 2 = 4 2 + (1-x) 2 => d 1 2 – d 2 2 = 4x (**) Từ (*) và (**) => d 1 + d 2 = 10x => d 1 = 5x + 0,2 d 1 2 = 4 2 + (1+x) 2 => (5x + 0,2) 2 = 4 2 + (1+ x) 2 => 24x 2 = 16,96 => x = 0,8406m = 0,84m. Chọn A Câu 15: Giải: Khi thay đổi R : Công suất tiêu thụ của đọan mạch: Ta có P=RI 2 = R 22 2 )( cL ZZR U −+ = R ZZ R U CL 2 2 )( − + , Do U=Const nên để P=P max thì ( R ZZ R CL 2 )( − + ) đạt giá trị min Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (Z L -Z C ) 2 ta được: R ZZ R CL 2 )( − + R ZZ R CL 2 )( .2 − ≥ = CL ZZ −2 => ( R ZZ R CL 2 )( − + ) min = CL ZZ −2 => ta có: R=R 0 = L C Z - Z -Vậy khi: R= R 0 = L C Z - Z thì: 2 2 1 max 0 L C U U P P 2R 2 Z Z = = = − (1) -Khi: f = f 0 để công suất mạch cực đại khi RLC có cộng hưởng: Z L =Z C và 0 0 1 2 f LC ω ω π = = = GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 9 C A B R L R O R 1 R 0 R 2 P P max P< P max x d 2 d 1 O O’ BA M. N M 2 S 1 S 2 M 1 Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 2 2 2max 0 U P P R = = (2) -Từ (1) và (2) Suy ra: P 2 =2P 1 . Chọn B Câu 16: Giải: Từ R 2 = r 2 = C L => R 2 = r 2 = Z L Z C cosϕ = Z rR + = Z R2 = 0,96 = 25 24 > 25R = 12Z => 625R 2 = 144( 4R 2 + Z L 2 + Z C 2 – 2Z L Z C ) = 144(4R 2 + Z L 2 + Z C 2 – 2R 2 ) = 288R 2 + 144Z L 2 + 144Z C 2 => 144Z C 2 + 144Z L 2 – 337R 2 = 0 Thay Z L = C Z R 2 => 144 Z C 4 – 337R 2 Z C 2 + 144R 4 = 0 => Z C = 4 3 R hoặc Z’ C = 3 4 R Từ đó suy ra: Z L = 3 4 R hoặc Z’ L = 4 3 R Mặt khác rL RC U U = 22 22 L C Zr ZR + + = 4 3 Chọn D hoặc rL RC U U = 22 22 ' ' L C Zr ZR + + = 3 4 (loại do U RC > U rL và không có đáp án nào trong A,B,C,D . ) Câu 17: Giải: Ta luôn có u AM vuông pha với u MB Khi có cộng hưởng u AM trễ pha so với u AB tức trễ pha so với i góc α 1 do đó hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là cos α 1 Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ Khi có cộng hưởng U AM1 = U 1 góc ∠ BAM 1 = α 1 Khi đó ∠ ABM 1 = α 2 Khi U AM2 = U 2 góc ∠ BAM 2 = α 2 Khi đó ∠ ABM 2 = α 1 Do vậy hai tam giác ABM 1 = ABM 2 => U M1B = U 2 Trong tam giác vuông ABM 1 tanα 1 = 1 2 U U = 3 4 => cos α 1 = 5 3 = 0,6 .Chọn A Câu 18: Giải: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là U. Ta có U = I 22 )( CL ZZr −+ = 22 )()( CL AB ZZrR U −++ 22 )( CL ZZr −+ U = 22 22 )( )()( CL CL AB ZZr ZZrR U −+ −++ = 22 2 )( 2 1 CL AB ZZr RrR U −+ + + U = U min khi Z C = Z Cmin = Z L = 40Ω C min = π 4 10 3− F U = U min = 2 2 )( r rR U AB + = rR rU AB + = 120V. Chọn A GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Page 10 α 2 α 1 α 2 α 1 M 2 M 1 BA U AB M C A B R L, r [...]... T : 0915718188 - 09 068 48238 Page 12 Trung tõm luyn thi TI NNG TR Th sc mựa thi 2014 THI TH LN 5 2 2 2 1 E CE CE 15 Khi u=E/4 thỡ b t LC// : WCSS = 2C = => WLSS = WSS WCSS = CE 2 = CE 2 (1) 2 16 16 16 16 Khi u=E/4 thỡ b t LCnt: WCNT = Ly (1) chia (2) ta cú: WLSS WLNT 1 C E 2 CE 2 CE 2 CE 2 3CE 2 (2) = => WLNT = WNT W CNT = = 2 2 22 16 4 16 16 15 CE 2 16 = = 5 Chn A 3 CE 2 16 Q2 LI 2 I2 Q2 W=... ú 2 phỳt=120(s) X1 v l tc ca xe; R l v trớ Ra a Thi gian súng in t truyn t X1 n R l 80.10 -6/ 2=40.10 -6( s) Thi gian súng in t truyn t X2 n R l 76. 10 -6/ 2=38.10 -6( s) X1X2=X1R-X2R 120.v=(40.10 -6- 38.10 -6) .3.108 v=5(m/s) Chn D Cõu 27: GII : * S l khong cỏch ban u gia ATen v Mbay : S = c.t1/2 + v.t1/2 = (c + v).t1/2 (1) * Thi gian AT quay 1 vũng l : t = 60 /18 = 10/3 (s) c.t1/2 * ln phỏt súng in t tip theo... = 3 3 4 6 U C 2 C 2 C U ' 0 => U ' 0 = U 02 => U0 = 0 Chn C 2 2 6 3 GV ra : on Vn Lng Email: doanvluong@gmail.com T : 0915718188 - 09 068 48238 Page 13 Trung tõm luyn thi TI NNG TR Th sc mựa thi 2014 THI TH LN 5 0 Cõu 32: Gii: i +rd =90 => rd =90-i cho chit sut ca kk n =1 sin rd cos i ' 1 1 = n d Hay = n d => tan i = = > i = 36, 938 762 730 sini sin i n d 1,33 sin rd = n d sin i = 1,33.sin( 36, 94) = 0,... 0,78 mm Chn A a 10 3 => 2 = 0,39 àm 2 0, 76 àm => 0,39 Cõu 36: k = 4 k1 i2 0 ,64 4 = chọn: 1 x T = k1i1 = 4.0, 48 = 1,92 ( mm ) + Ta có: x T = k1i1 = k2i2 = = k2 i1 0, 48 3 k2 = 3 + Do tại A cả 2 hệ vân đều cho vân sáng nên chọn x = 0, AB = 6, 72 ( mm ) nên chọn x = 6, 72 ( mm ) A B + Ta có số vân sáng trên đoạn AB tính nh sau: x A ki x B 0 ki 6, 72 0 k1 14 N1 = 15 + Từ đó suy ra:... 13, 6 13, 6 54 E5 E1 52 + 12 384 128 = = = = Vy Chn A 51 E5 E4 13, 6 + 13, 6 9 3 52 42 Bc súng di nht 54 = Cõu 44: Gia: phúng x ban u : H0 = 160 0 xung/phỳt phúng x thi im t = 10 ngy : Ht = 400 xung/ phỳt M : H t = H 0 2 t T t T 2 = H0 t = 4 = 22 T = = 15 ngy Chn B Ht 2 Cõu 45: Gia: Khi lng ht nhõn Ne l: mNe = 1 W 160 , 64 10m p + 10mn ) c 2 Wlk = 10m p + 10mn 2lk = 10 ( 1, 00728 + 1, 00 866 ... = = 1 56, 25W tỏa nhiệt = cc 2 2 LC 2.4.1 06 2000.1012 Cõu 30: Gii: Ta cú: WC 1 = WC 2 C1u 2 2 = C2u 2 2 C1 1 = WC1 = C2 2 WC 2 = 6, 75.10-6J 2 Khi ú nng lng ca hai t l WC = WC1 + WC2 = 20,25.10-6J i1 = i2 u Z C1 = u ZC2 C1 1 = i2 = 2i1 = 0.08A C2 2 Lỳc ú dũng in qua cun cm i = i1 + i2 = 0,12A Nng lng ca cun cm WL = Theo L bo ton nng lng ta cú: Li 2 = 36. 10-6J 2 2 LI 0 = WL + WC = 56, 25.10-6J I0... sin rd = n d sin i = 1,33.sin( 36, 94) = 0, 799278 268 8 => rd = 53, 061 23727 sin rt = n t sin i = 1, 4.sin( 36, 94) = 0,841 369 7098 i I => rt = 57, 285041480 Gúc to bi tia khỳc x v khỳc x tớm l : a = rt rd = 4,22 Chn D 0 Cõu 33: Gii: i 0 rd rt a T i1 0, 48 3 6 9 12 15 = = = = = = i 2 0, 64 4 8 12 16 20 Trong khong 6, 72mm thỡ s võn sỏng ca 1 l 14 Trong khong 6, 72mm thỡ s võn sỏng ca 2 l 10 v 1 võn ti ti B... 0 2 ữ = 2 3 1 = 3 T = 1 T 3 Chn D Cõu 47: GV ra : on Vn Lng Email: doanvluong@gmail.com T : 0915718188 - 09 068 48238 Page 16 Trung tõm luyn thi TI NNG TR Th sc mựa thi 2014 THI TH LN 5 Chn A N0 1 1 = e => t1 = 1=> t1 = => t2 = N1 2 N2 N2 1 => ln = - =>X = = 0 ,60 65 = 60 ,65 % Chn B N0 N0 2 Cõu 48: Ga: Ta cú N1 = N0 e t1 => e t1 = N2 = N0 e t 2 => N2 1 = e t 2 = 2 e N0 4 Cõu 49.Gii: Theo... Wlk = 10m p + 10mn 2lk = 10 ( 1, 00728 + 1, 00 866 ) = 19,9 869 5u 2 ( c c 931,5 Khi lng nguyờn tNe= Khi lng ht nhõn + khi lng 10e =19,9 869 5u +10.5,4 86. 10 -4u = 19,992436u Chn B t 3t 1 1 73 n1 = N 0 1 2 T ữv n 2 = n1 = N 0 1 2 T ữ Cõu 46: Gii: Ta cú: 64 Chia hai v ca phng trỡnh cho nhau ta c: 3 t t t T1 T1 T1 t t 64 2 ữ 73 2 ữ+ 9 = 0 2 ữ = 2 3 1 = 3 T = 1 T 3 Chn... 2 = 12a 2 2 R2 + ZL ZL 2 2 R2 + ZL 2 R2 + ZL = R + (Z L ) =R ZL ZL 2 (*) GV ra : on Vn Lng Email: doanvluong@gmail.com T : 0915718188 - 09 068 48238 Page 11 Trung tõm luyn thi TI NNG TR Th sc mựa thi 2014 THI TH LN 5 Khi u = 16a thỡ uC = 7a => uRL = u - uC = 16a 7a = 9a (**) Z Z ZC Gúc lch pha gia u v i trong mch: tan = L = L R Gúc lch pha gia uRL v i trong mch: tanRL = 2 R2 + ZL R = ZL ZL R ZL . TPHCM TRUNG TÂM LUYỆN THI TNT GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IX (2014) MÔN: VẬT LÍ KHỐI A & A1 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 5 06 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐH 123 NĂM. Trung tâm luyện thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐT TPHCM TRUNG TÂM LUYỆN THI TNT GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (2014) MÔN: VẬT LÍ KHỐI A. thi TÀI NĂNG TRẺ Thử sức mùa thi 2014 ĐỀ THI THỬ LẦN 5 D. đi n áp giữa hai đầu đi n trở lệch pha π /6 so với đi n áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 20: Đặt một đi n áp xoay chi u có giá trị hiệu