Chương 8: Đặc điểm kết cấu các loại cơ cấu lái cơ bản a. Cơ cấu lái loại trục vít: Gồm 4 loại: a1. Trục vít và bánh vít (H. 13.2). a2. Tr ục vít và cung răng đặt ở giữa trục vít (H. 13.7a). a3. Trục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít (H. 13.7b). a4. Tr ục vít và con lăn (H. 13.8). C ơ cấu loại trục vít thường có tỷ số truyền không đổi i = Trong đó: Z1 - Số đường ren của trục vít. Z2 - Số răng của bánh vít (cung răng được coi là một phần của bánh răng). Hình v ẽ 13.7: Trục vít và cung răng Hình 13.8: Tr ục vít và con lăn a1. Tr ục vít và bánh vít: Lo ại này hiện nay rất ít dùng vì hiệu suất thấp. a2. Trục vít và cung răng đặt ở giữa trục vít: - Trục vít có kết cấu gơlôbôit để tăng góc quay của cung răng. - Khi b ị mòn người ta đẩy cung răng và trục vít đến gần nhau để giảm khoảng hở ă n khớp. - Nhờ dạng gơlôbôit của trục vít nên giảm được áp suất trên r ăng. a3. Tr ục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít: - Tỷ số truyền i của trục vít - cung răng được tính: ở đâ y: t - bước ren của trục vít. R0- bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng. - Hi ệu suất thuận của trục vít - cung răng là: ở đây: - góc ăn khớp. - góc nghiêng của đường xoắn ren trục vít. - hệ số ma sát. a4. Trục vít và con lăn: Ưu điểm của loại này là kết cấu gọn, độ bền và độ chống mòn cao. ở loại này vì ma sát trượt được thay bằng ma sát lăn nên hi ệu suất lớn hơn các loại vừa nêu trên. b. C ơ cấu loại trục vít vô tận: gồm 4 loại b1. Trục vít vô tận - êcu- đòn: i tăng ở vị trí ngoài rìa. b2. Tr ục vít vô tậndi động - êcu: i giảm ở vị trí ngoài rìa. b3. Tr ục vít vô tận- êcu di động : tỷ số truyền thay đổi. b4. Trục vít - êcu - cung răng: tỷ số truyền không đổi. Xét một trường hợp tiêu biểu là loại b1(hình 13.19). Khi tr ục lái 1quay đi một góc thì êcu 2 dịch chuyển một đoạn là S: (1) t- b ước ren của trục vít vô tận. Đòn quay 3lúc đố sẽ quay một góc : K ết hợp (1) ta có : Hình 13.9: Tr ục vít vô tận êcu - đòn Vi phân ph ương trình này theo ta có: Khi góc quay c ủa vô lăng tăng lên, êcu di chuyển càng xa vị trí trung gian, cho nên góc tăng, bởi vậy cos giảm. Kết quả là tỷ số truyền sẽ tăng lên khi góc quay tăng. c. C ơ cấu lái loại đòn quay: gồm 2 loại Hình 13.10 c1. Tr ục vít và đòn quay với 1 chốt quay (hình 13.10a). c2. Trục vít và đòn quay với 2 chốt quay (hình 13.10b). Lo ại này có thể thay đổi tỷ số truyền theo yêu cầu cho trước. Loại cơ cấu lái với 1 chốt quay ít sử dụng vì áp suất riêng giữa chốt và trục vít lớn, chóng mòn, độ bền của chốt giảm. Để hạn chế các nhược điểm trên người ta dùng trục vít đòn quay có 2 chốt đặt trong ổ bi. Tỷ số truyền là: Khi góc t ăng thì góc sẽ tăng theo, cho nên cos sẽ giảm, kết quả là giảm. d. Cơ cấu lái loại thanh khía: Cơ cấu lái loại thanh khía có kết cấu đơn giản, giá thành thấp và d ễ bố trí trên xe(hình 13.11). Khi tr ục lái 1 quay, bánh răng 2 ở đầu dưới của trục lái làm dịch chuyển thanh khía 3. Thanh khía 3 thường được chọn làm đòn ngang c ủa hình thang lái. Hai đầu của thanh khía 3 qua các khớp và các đòn kéo sẽ được nối với các bánh xe dẫn hướng. Cơ cấu lái loại này có tỷ số truyền không đổi. Hình 13.11 . răng). Hình v ẽ 13.7: Trục vít và cung răng Hình 13 .8: Tr ục vít và con lăn a1. Tr ục vít và bánh vít: Lo ại này hiện nay rất ít dùng vì hiệu suất thấp. a2. Trục vít và cung răng đặt ở giữa trục. Chương 8: Đặc điểm kết cấu các loại cơ cấu lái cơ bản a. Cơ cấu lái loại trục vít: Gồm 4 loại: a1. Trục vít và bánh vít (H. 13.2). a2. Tr ục vít và cung răng đặt ở giữa. cung răng đặt ở giữa trục vít (H. 13.7a). a3. Trục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít (H. 13.7b). a4. Tr ục vít và con lăn (H. 13 .8) . C ơ cấu loại trục vít thường có tỷ số truyền không