Chng 16: máy khởi động 5.1. Vấn đề khởi động động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong khác với một số động cơ khác nh- động cơ điện, máy hơi n-ớcvv Không thể tự khởi động đ-ợc . Nói cách khác, muốn khởi động động cơ thì máy khởi động phải phát ra mô men quay, mô men quay này phải thắng đ-ợc mô men cản của động cơ. Mô men cản này là tổng các mô men: Mô men lực ma sát, mô men nén, mô men để dẫn động cơ cấu phụ trợ đặt trên động cơ nh- ( máy nén khi bơm dầu nhờn, bản nhiên liệu trên động cơ điezel ) và các mô men để khắc phục ( biến đổi ) lực quán tính của các khối chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến của động cơ. Tóm lại: để khởi động đ-ợc động cơ thì máy khởi động phải tạo ra mô men quay để truyền cho trục khuỷu, giúp trục khuỷu quay đ-ợc với số vòng quay nhất định để động cơ khởi động đ-ợc và sau và sau khi động cơ đã tự làm việc thì máy khởi động phải đ-ợc loại ra một cách tự động. Đối với động cơ xăng, số vòng quay khởi động 20 ữ 30 vòng/ phút. Đối với động cơ điezel , số vòng quay khởi động 80 ữ 250 vòng/ phút. Tuỳ thuộc vào từng loại động cơ và cách thức khởi động, ng-ời ta có một số 5.2. các ph-ơng án khởi động động cơ 5.2.1. Khởi động bằng máy khởi động: Trong hệ thống khởi động này, ắc quy cung cấp năng l-ợng cho máy khởi động ( máy đề ) để nó làm việc, máy khởi động sẽ kéo cho trục khuỷu của động cơ quay đến tốc độ vòng quay cần thiết để cho động cơ nổ và tự làm việc đ-ợc. Khởi động bằng máy khởi động ( máy đề ) có 2 ph-ơng pháp thực hiện việc điều khiển máy tự động làm việc. + Điều khiển trực tiếp ( bằng hộp tiếp điểm ). + Điều khiển gián tiếp ( bằng rơle khởi động ). * Ưu điểm: - Rất thuận tiện khi sử dụng. - Khởi động nhanh. - Kích th-ớc toàn bộ thiết bị khởi động nhỏ nên rất phổ biến ở động cơ cỡ nhỏ trung bình, kể cả động cơ xăng và điezel. Đặc biệt là động cơ ô tô và xe máy. * Nh-ợc điểm: - ắc quy dễ bị quá tải, nên thời gian khởi động ngắn ( thời gian khởi động không quá 15 20 giây). - Phải th-ờng xuyên chăm sóc, bảo d-ỡng ắc quy cũng nh- máy khởi động ( chổi than cổ góp ) để có thể khởi động chắc chắn đ-ợc. 5.2.2. Khởi động bằng máy nén khí . Nguyên tắc làm việc của hệ thống này nh- sau: Đ-a không khí nén vào xi lanh vào thời điểm t-ơng ứng với hành trình giãn nở sinh công, do đó đẩy piston đi xuống làm trục quay khuỷu để khởi động động cơ. * Ưu điểm: - Khởi động rất chắc chắn . - Việc khởi động không tiêu tốn sức lực của ng-ời vận hành. * Nh-ợc điểm: - Việc khởi động động cơ t-ơng đối phức tạp, phải phụ thuộc vào nguồn khí nén dự trữ. - Hệ thống bố trí phức tạp và cồng kềnh. 5.2.3. Khởi động bằng máy lai: Việc khởi động động cơ đ-ợc thực hiện thông qua một động cơ cỡ nhỏ có thể là động cơ xăng hoặc động cơ điezel để kéo cho trục khuỷu của động cơ cần khởi động quay số vòng quay nhất định giúp cho việc khởi động động cơ đ-ợc dễ dàng hơn. Khởi động bằng động cơ lai chỉ thích ứng với loại động cơ lớn nh- tàu thuỷ, xe lu và một số động cơ tĩnh tại cỡ lớn. * Ưu điểm: - Số lần khởi động không hạn chế. - Tạo số vòng quay lớn cho động cơ cần khởi động. - Nhiệt làm mát động cơ phụ đ-ợc dùng hàm nóng động cơ chính có tác dụng hỗ trợ khởi động, vì vậy khởi động rất chắc chắn. * Nh-ợc điểm: - Thời gian khởi động khá lâu. - Hệ thống khởi động t-ơng đối đắt tiền. - Việc sửa chữa và bảo d-ỡng hệ thống khởi động khó hơn các ph-ơng pháp khởi động khác. 5.2.4. Khởi động bằng sức ng-ời: Dùng sức ng-ời thông qua tay quay để quay cho động cơ làm việc ph-ơng pháp này thích hợp cho động cơ cỡ nhỏ. * Ưu điểm: - Đơn giản, dễ sử dụng. - Không mất công chăm sóc, bảo d-ỡng. * Nh-ợc điểm: - Việc khởi động vất vả tiêu tốn sức lực ng-ời vận hành động cơ. 5.3. máy khởi động điện 5.3.1. Khái niệm chung a. Công dụng: + Truyền cho trục khuỷu số vòng quay tối thiểu để động cơ có thể nổ b. Phân loại: * Dựa vào ph-ơng pháp điều khiển khởi động: + Máy khởi động điều khiển trực tiếp: Tác dụng bằng tay hoặc chân trực tiếp cho mạch khởi động + Máy khởi động điều khiển gián tiếp: Thông qua những bộ phận bằng điện ( rơ le điều khiển ) để thực hiện việc đóng mạch cho máy khởi động một cách tự động. c. Yêu cầu: + Kết cấu gọn nhẹ nh-ng chắc chắn. Có sự ổn định và tin cậy cao. + Lực kéo sinh ra trên trục của máy phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ quay cũng phải đạt tới phạm vi làm cho trục khuỷu có tốc độ quay nhất định. + Khi động cơ của ôtô đã làm việc, phải cắt sự truyền động từ máy khởi động tới trục khuỷu. + Có thiết bị điều khiển (nút bấm hoặc khoá) thuận tiện cho ng-ời sử dụng. . máy khởi động phải phát ra mô men quay, mô men quay này phải thắng đ-ợc mô men cản của động cơ. Mô men cản này là tổng các mô men: Mô men lực ma sát, mô men nén, mô men để dẫn động cơ cấu phụ. lâu. - Hệ thống khởi động t-ơng đối đắt tiền. - Việc sửa chữa và bảo d-ỡng hệ thống khởi động khó hơn các ph-ơng pháp khởi động khác. 5.2.4. Khởi động bằng sức ng-ời: Dùng sức ng-ời thông qua. bằng máy nén khí . Nguyên tắc làm việc của hệ thống này nh- sau: Đ-a không khí nén vào xi lanh vào thời điểm t-ơng ứng với hành trình giãn nở sinh công, do đó đẩy piston đi xuống làm trục quay