1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 6 pdf

6 469 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 121,87 KB

Nội dung

Chng 6: Các biện pháp đảm bảo cho tranzistor đóng tích cực 1.3.1. Nhận xét: Xét sự đóng mở tranzistor: Khi tranzistor mở điện áp U EB lớn hơn không nh-ng rất nhỏ. Khi tranzistor đóng U EB nhỏ hơn không cũng rất nhỏ. Vì vậy việc đóng cắt dòng điện bằng tranzistor có danh giới không rõ dàng nên tranzistor đóng không chắc chắn. Vì vậy để đảm bảo tranzistor đóng tích cực thì phải tạo ra điện áp chênh lệch giữa hai cực E, B lớn (U EB lớn hơn không rất nhiều khi bóng tranzistor mở và nhỏ hơn không rất nhiều khi tranzistor đóng). Để giảm công suất hao tán khi tranzistor mở tới thấp nhất thì phải chọn trị số U EB , I b thích hợp giúp quá trình chuyển trạng thái xảy ra tức thời. 1.3 2. bằng điện trở hồi tiếp rht. a. Sơ đồ mạch. Sơ đồ mạch bao gồm: Nguồn là một ắc quy có trị số điện áp 6, 12 hoặc 24 V. Một g tranzistor PNP (cực E nối với d-ơng nguồn thông qua một điện trở hồi tiếp, cực C của tranzistor nối với âm nguồn thông qua phụ tải Rt. Cực B đ-ợc nối với âm nguồn thông qua điện trở phân cực R B ). Tiếp điểm ĐK dùng để điều khiển đóng mở tranzistor. Hình 1.42: Biện pháp giúp tranzistor đóng tích cực nhờ điện trở hồi tiếp b. Nguyên lý làm việc Khi tiếp điểm điều khiển ĐK mở trong mạch xuất hiện dòng điều khiển I b : Từ cực d-ơng ắc quy đến điện trở hồi tiếp Rht, đến cực E của tranzistor tới lớp tiếp giáp EB, đến cực B, qua điện trở điều khiển Rb rồi trở về âm ắc quy. Do có dòng điều khiển I b nên tranzistor mở vì vậy có dòng làm việc I C : Từ d-ơng ắc quy đến cực E của tranzistor tới lớp tiếp giáp EC đến cực C qua phụ tải (Rt) rồi trở về âm ắc quy. Khi tiếp điểm ĐK đóng cực E và B của tranzistor đ-ợc nối với d-ơng nguồn (U EB =0), nên dòng điều khiển I b mất vì vậy tranzistor đóng, dòng làm việc I C cũng không còn. Tác dụng của điện trở hồi tiếp là: Khi tiếp điểm ĐK đóng, cực B của tranzistor nối với cực d-ơng của ắc quy. Cực E của tranzistor nối với d-ơng nguồn thông qua điện trở hồi tiếp Rht nên có sự sụt áp trên Rt do đó điện thế ở cực B lớn hơn điện thế cực E (V E < V B ). Vì vậy điện áp U EB < 0 do đó tranzistor đóng chắc chắn. + Nh-ợc điểm của mạch dùng điện trở hồi tiếp: - Do hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở hồi tiếp không đổi do đó dòng điện sẽ bị tiêu hao tại Rht (do không thay đổi đ-ợc điện trở). - Đảm bảo giảm điện áp nhanh chóng khi tranzistor đóng. 1.3.3. bằng điốt hồi tiếp a. Sơ đồ mạch Mạch nối hồi tiếp bằng Điốt gồm có nguồn là một ắc quy 6, 12 hoặc 24V một Tranzitor PNP, cực E của Tranzitor đ-ợc nối với d-ơng nguồn thông qua điốt hồi tiếp Đht , cực C của T đ-ợc nối với âm nguồn thông qua phụ tải (Rt), cực B đ-ợc nối với âm nguồn thông qua điện trở điều khiển Rb. Việc đóng cắt Tranzitor nhờ vào tiếp điểm điều khiển ĐK. Hình 1.43: Biện pháp giúp transistor đóng tích cực nhờ điốt hồi tiếp b. Nguyên lý làm việc Khi tiếp điểm điều khiển ĐK mở, trong mạch xuất hiện dòng điều khiển I b : Từ d-ơng ắc qui đến điốt hồi tiếp (Đht) tới cực E của tranzistor đến lớp tiếp giáp EB qua cực B đến phụ tải R b rồi đến âm ắc qui. Do có dòng I b nên tranzirtor mở có dòng làm việc I C : Đi từ cực d-ơng của ắc quy tới cực E của transistor qua lớp tiếp giáp EC qua phụ tải Rt về âm ắc quy. Khi tiếp điểm điều khiển ĐK đóng cực E và B của transistor đ-ợc nối với thế d-ơng nên U EB = 0, dòng điều khiển I b mất nên tranzistor đóng dòng làm việc I c cũng mất. Tác dụng của điôt hồi tiếp Đht: Tiếp điểm điều khiển ĐK đóng dòng từ d-ơng ắc qui tới cực E của tranzistor qua điốt hồi tiếp (Đht) bị sụt áp tại Đht do đó V E < V B nên U EB < 0 nên tranzistor đ-ợc đóng chắc. 1.3.4. Mạch dùng biến áp xung. a. Sơ đồ mạch: Biến áp xung gồm 2 cuộn dây W 1 ,W 2 và R 2 . Hình 1.44. Mạch dùng biến áp xung b. Nguyên lý làm việc. Khi má vít ĐK đóng thì cực B của T nối với âm nguồn thông qua W 1 của biến áp xung , cực E nối với d-ơng nguồn thông qua Rt nên có dòng điều khiển I b : Đi từ (+) nguồn qua điện trở Rt qua tiếp giáp EB qua B qua cuộn W 1 qua má vít ĐK rồi về âm nguồn. Do đó xuất hiện dòng làm việc I c : Đi từ (+) nguồn qua Rt qua tiếp giáp EC qua cực C rồi về âm nguồn. Khi má vít ĐK mở thì T đóng làm mất dòng điều khiển I b , làm cho dòng làm việc I c cũng mất. Khi dòng điện qua cuộn W 1 của biến áp xung bị mất tạo ra sức điện động cảm ứng trong cuộn W 2 ( xung áp cảm ứng). Xung áp cảm ứng ở cuộn W 2 có chiều d-ơng ở cực gốc B của T, còn âm ở cực E do đó bảo đảm cho tranzitor đóng nhanh và rất tích cực. Điện trở R 2 mắc song song với cuộn W 2 để tạo hình xung áp cho thích hợp. . tiếp: - Do hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở hồi tiếp không đổi do đó dòng điện sẽ bị tiêu hao tại Rht (do không thay đổi đ-ợc điện trở). - Đảm bảo giảm điện áp nhanh chóng khi tranzistor đóng. 1.3.3 Rt do đó điện thế ở cực B lớn hơn điện thế cực E (V E < V B ). Vì vậy điện áp U EB < 0 do đó tranzistor đóng chắc chắn. + Nh-ợc điểm của mạch dùng điện trở hồi tiếp: - Do hiệu điện thế. 2. bằng điện trở hồi tiếp rht. a. Sơ đồ mạch. Sơ đồ mạch bao gồm: Nguồn là một ắc quy có trị số điện áp 6, 12 hoặc 24 V. Một g tranzistor PNP (cực E nối với d-ơng nguồn thông qua một điện trở

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN