Nhóm thuốc lợi tiểu giữ kali: + Nhóm thuốc kháng aldosterol + Nhóm triamteren + Nhóm amilorid 3.Nhóm thuốc kết hợp: Để khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiểu gây giảm kali máu người t
Trang 1Đồng Minh Hùng 0975871956
Các nhóm thuốc lợi niệu
1 Nhóm thuốc lợi tiểu gây mất kali
+ Nhóm thuốc ức chế cacbonic anhydrase
+ Lợi tiểu thiazid
+ Lợi tiểu quai ( furosemid )
2 Nhóm thuốc lợi tiểu giữ kali:
+ Nhóm thuốc kháng aldosterol
+ Nhóm triamteren
+ Nhóm amilorid
3.Nhóm thuốc kết hợp: Để khắc phục nhược điểm của thuốc
lợi tiểu gây giảm kali máu người ta phối hợp 2 loại thuốc lợi
tiểu mất kali và không mất kali:
+ Moduretic: amilorid+ thiazid
+ Cycloteriam: triamteren + thiazid
1.Nhóm ức chế men CA
Trong TB ống thận ở ống lượn gần, men CA có tác dụng tạo
ra H+
CA
H2O + CO2 H2CO3 H+ + HCO3-
H+ sẽ giải phóng vào lòng ống thận và Na+ đc tái hấp thu
Thuốc gây tăng thải Na+ , HCO3-, K+ à giảm Kali máu và
toan máu
Ngoài ra CA cũng có mặt trong một số cấu tạo của mắt, và
TKTW, dưới tác dụng của thuốc ƯC men CA làm giảm tiết
thủy dịch và dịch não tủy trên TKTW
* Hấp thu và thải trừ: tác dụng tối đa sau uống 4h tác dụng
kéo dài 8h
-37-
* CĐ:
- thuốc hiện ít đc dùng trong điều trị do tác dụng lợi niệu kém
và hiện tại có nhiều thuốc có tác dụng lợi niêu mạnh hơn
- Bệnh tăng nhãn áp mạn tính
- Chứng động kinh(động kinh cơn nhỏ, động kinh sau chấn thương) vì ức ché CA nên làm giảm số lượng dịch não tủy
* CCĐ:
- Suy thận, nhiễm acid tăng clo do thận
- Xơ gan: thuốc gây toan máu, dễ làm xuất hiện hôn mê gan
- Bệnh tâm phế mạn hoặc các bệnh phổi mạn, suy hô hấp có tăng CO2 máu vìthuốc làm giảm tái hấp thu HCO3- là chất cần để trung hòa trạng thái thừa CO2 trong tổ chức gây nhiễm toan máu Đây là quan điểm được viết trong dược lý học đại cương, tuy nhiên rất nhiều tài liệu lại cho rằng sử dụng acetazolamid trong các bệnh phổi mạn tính với quan điểm + acetazolamid ức chế phản ứng H2O + CO2 à H2CO3 nên làm tăng cao CO2, kích thích trung tâm hô hấp, đồng thời kết hợp với các thuốc làm thông thoáng đương hô hấp sẽ có lợi cho BN
* Lưu ý: ưc chế CA làm giảm tái hấp thu HCO3 nhưng tác
dụng lợi tiểu bị giảm đi bởi tái hấp thu Na ở ống lượn xa tăng,
vì tăng dòng nước tiểu tới đoạn này, do đó khả năng lợi tiểu của acetazolamid là rất yếu
* Biệt dược:
- Acetazolamid dạng viên hàm lượng 0,25g, dạng ống tiêm
5ml chứa 0,25g natri acetazolamid tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 5-10mg/kg cách 6giờ/lần
- Funorit(Diamox) dạng viên hàm lượng 0,25g Uống
2-4viên/ngày trong 3-5 ngày nếu điều trị kéo dài thuốc mất tác dụng vì toan hóa
-38-
2 Nhóm thiazid ( sulfonamid )
* Vị trí tác dụng
- Thuốc làm giảm tái hấp thu Na, và làm tăng thải trừ K
-Thuốc làm giảm sức cản ngoại vi mà không làm ảnh hưởng
đến cung lượng tim, không ảnh hưởng xấu lên nồng độ lipid
huyết tương, làm giảm chiều dày thành thất trái ở bệnh
nhân tăng huyết áp nên là thuốc được lựa chọn điều trị tăng
huyết áp
- làm giảm thải trừ acid uric
* CĐ
- các loại phù do tim, gan, thận
- THA
* CCĐ
- suy thận từ cuối độ 2 trở nên do sulfamid hại cho thận
- các trường hợp có giảm K máu
- bệnh gout
* thận trọng
- Khi dùng cùng các thuốc trợ tim digitalis, làm tăng tác dụng
của các thuốc này Có thể hạ K gây ngộ độc digitalis, cần
dùng cùng vời KCl 0.6g uống
- làm nặng thêm tiểu đường I do ức chế sx insulin
- làm giảm tác dụng của các thuốc chống đông
* BD:
- Indapamid(Fludex) dạng viên 2,5mg cho uống
2,5-5mg/ngày
- Natrilix: dạng viên 1,5mg cho uống 1-2 viên/ngày
3 Nhóm lợi tiểu quai
* Vị trí tác dụng: thuốc ức chế tái hấp thu natri ở nhánh lên
quai henle, tác dụng lợi tiểu mạnh vì làm giảm tính ưu trương
của dịch kẽ vùng tủy thận do đó làm giảm tái hấp thu nước ở
nhánh xuống quai Henle và ống góp đồng thời tạo ra lượng
-39-
lớn dịch tới ống lượn xa vượt khả năng tái hấp thu natri và nước ở ống lượn xa
* Hấp thu và thải trừ:
Tác dụng sau 30 phút, tác dụng tối đa sau 1-2h, kéo dài 4-6h Đường tiêm tĩnh mạch tác dụng sau vài phút, kéo dài 2h Thuốc được ống lượn gần bài tiết do các chất khác được bài tiết ở ống lượn gần có tác dụng ức chế cạnh tranh với furosemid chẳng hạn allopurinol Nếu tiêm tĩnh mạch thuốc
có tác dụng gây dãn tĩnh mạch do đó làm giảm nhanh chống tiền gánh, đặc điểm này rất có lợi khi điều trị suy tim nặng,hoặc phù phổi cấp
* CĐ:
- Phù do mọi nguyên nhân đặc biệt trường hợp cần lợi tiểu mạnh và nhanh như phù phổi cấp, hen tim, phù não…
* CCĐ:
- Dị ứng với sulfamid
- Suy gan nặng
- Có thai nhất là tháng cuối vì nguy cơ mất nước và tai biến về máu ở thai nhi
* Tác dụng phụ:
Thuốc rất ít độc nhưng nếu dùng liều cao, kéo dài nhất là ở người già, người có triệu chứng mất nước hay những người có suy giảm chức năng thận nặng có thể có một số tác dụng phụ:
- Tụt HA: vì tác dụng lợi tiểu mạnh gây giảm mạnh gây giảm thể tích tuần hòan
- Rối loạn điện giải: làm giảm Kali, magie, calci máu có thể gây chuột rút, tetani, khi phối hợp với corticoid có thể gây giảm kali máu nặng
- Làm giảm clo gẫy nhiễm kiềm kín đáo
- Làm tăng acid uric máu, có thể gây khơi phát cơn gút cấp tính ở người bệnh gút
-40-
Trang 2Đồng Minh Hùng 0975871956
- Làm tăng glucose máu nhất là ở nhữngngười có rối loạn
dung nạp glucose hoặc đái tháo đường
- Có thể gây điếc do làm tổn thương dây thần kinh số VII,
nhất là khi phối hợp với thuốc kháng sinh nhóm
aminoglycosid(gentamycin, kanamycin…) hoặc sử dụng liều
cao ở người già, người có triệu chứng mất nước
- Giảm sản tủy xương: giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu
* BD:
- Furosemid: Lasix, lasilix dạng ống tiêm 20mg, dạng viên
40mg
- trong phù phổi cấp tiêm TM 2 ống, tác dụng lợi niệu sau 3-5
phút, sau 1h có thể tiêm nhắc lại
4 Nhóm thuốc kháng aldosteron
* BD:
- Spironolacton: dạng viên 0,1 cho uống 4-8 viên/ngày
- Aldacton: dạng viên 0,1 cho uống 4-8viên/ngày
* Vị trí tác dụng: thuốc tác dụng lên phần cuối ống lượn xa
và ống góp Do có công thức gần giống với aldosterol nên ức
chế cạnh tranh với aldosteron làm giảm tái hấp thu natri ở ống
lượn xa và ống góp Thuốc có tác dụng tốt ở bệnh nhân có
cường aldosterol như trong xơ gan, bệnh thận không đáp ứng
với corticoid, suy tim ứ huyết
Hấp thu và thải trừ: hấp thu và thải trừ chậm, tác dụng tối đa
chỉ đạt được sau 4-5 ngày
* CĐ:
Bệnh tăng aldosterol nguyên phát
Tăng aldosterol do dùng các thuốc lợi tiểu khác
Phù kèm theo tăng aldosterol thứ phát
* CCĐ:
- Suy thận cả cấp và mạn tính vì nguy cơ tăng kali máu
- Tăng kali máu
-41-
- Suy gan giai đoạn cuối
- Người cho con bú và thai nghén
* Tác dụng phụ:
- Mất nước, tụt huyết áp nếu dùng thuốc tới khi hết hẳn phù vì thuốc có tác dụng kéo dài, do đó phải ngừng huốc trước khi hết hẳn phù
- Thuốc không gây mất kali nên có thể gây tăng kali máu, tăng nồng độ ure máu ở bệnh nhân suy thận
1.3.2 Nhóm triamteren
* BD: Triamteren dạng viên 50mg, cho uống 50-150mg/ngày
* Vị trí tác dụng: trực tiếp ức chế trao đổi natri và kali và H
ở ống lượn xa và ống góp theo cơ chế gần giống với aldosterol, nếu dùng đơn độc thuốc có tác dụng kém
* CĐ:
- Phù, đặc biệt do xơ gan và thận hư
- Phối hợp với các thuốc lợi tiểu gây mất kali
* CCĐ:
- Suy thận cấp và suy thận mạn vì nguy cơ tăng kali máu
- Các trường hợp tăng kaili máu
1.3.3 Nhóm amilorid
* BD: Amilorid dạng viên 5mg, cho uống 5-10 ngày
* Vị trí tác dụng: tương tự như triamteren
Các thuốc lợi tiểu không gây mất kali không gây tăng đường máu hoặc acid máu có thể dùng cho các bệnh nhân dễ bị các tác dụng phụ trên Phải cho thuốc trong thời gian ít nhất 2 năm trước khi điều chỉnh liều lượng để đánh giá đúng kết quả Tác dụng phụ của nhóm lợi tiểu không gây mất kali: kích thích ống tiêu hóa, ngủ gà, vú to, liệt dương, kéo dài thời gian bán hủy của digoxin
1.4 Nhóm thuốc kết hợp
Để khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiêu gây giảm kali
-42-
máu người ta phối hợp 2 thuốc lợi tiểu mất kali và không mất
kali
- Myoduretic: amilorid +thiazid
- Cycloteriam: triamteren + thiazid
-43-