Quá trình phootphorin hóa quang hóa Ngoài tác nhân khử NADPH, để tổng hợp đường và các chất hữu cơ khác, cần thiết phải có năng lượng trong các liên kết phôtphat cao năng ATP, được hình
Trang 1Quá trình phootphorin
hóa quang hóa
Ngoài tác nhân khử NADPH, để tổng hợp đường và các chất hữu cơ khác, cần thiết phải có năng lượng trong các liên kết phôtphat cao
năng ATP, được hình thành trong các phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2, tức là trong các chu trình phootphorin hóa vòng và không
vòng
Trang 2Khi electron giàu năng lượng
chuyển từ sản phẩm trung gian trở
về clorophin qua các xitocrom đã giải phóng ra một phần năng lượng của mình cho ADP (7 kcal/mol –
10 kcal/mol) và ADP cùng với
photpho vô cơ tạo thành ATP
trong quá trình phootphorin hóa
vòng, năng lượng của lượng tử ánh sáng hoàn toàn được tích lũy trong ATP Cho đến nay số lượng ATP được hình thành trong quá trình
vẫn chưa rõ Một số công trinh
nghiên cứu cho rằng: Nói chung cứ một photon hấp thu trong quá trình
có khả năng hình thành được từ 1 đến 3 ATP và có thể có điểm tạo ra ATP Đó là điểm từ feredoxin đến
Trang 3xitocrom b6 và điểm từ xitocrom b6 đến xitocrom f Vì thấy rằng sự chênh lệch thế năng ôxi hóa – khử giữa các chất chuyền e trung gian này khá lớn (0,4 và 0,39 eV)
Ở thực vật, bên cạnh quá trình
phôtphorin hóa vòng, trong quang hợp còn có quá trình phôtphorin hóa không vòng và đây mới là cơ chế năng lượng cơ bản của cây
xanh, Trong quá trình này, năng lượng e cũng được giải phóng và tích lũy trong ATP ở điểm giữa
plastôquynôn và xitôcrôm f Điểm cần chú ý trong quá trình này năng lượng ánh sáng không chỉ tích lũy trong ATP mà còn cả trong
NADPH Sơ đồ đơn giản của quá
Trang 4trình phôtphorin hóa không vòng
có thể được viết như sau:
Một điều đáng chú ý là quá trình
phôtphorin hóa quang hóa và quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa về mặt
cơ chế hình thành ATP từ ADP và
P vô cơ là giống nhau, chỉ khác là quá trình phôtphorin hóa quang hóa thực hiện được nhờ năng lượng
photôn ánh sáng và xảy ra ở lục
lạp, còn quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa thực hiện được nhờ năng
lượng của quá trình ôxi hóa bản thể
và xảy ra ở ty thể
Trang 5Tóm lại, quá trình biến đổi năng
lượng trong quá trình quang hợp ở cây xanh, chủ yếu được tiến hành
do hai phản ứng phôtphorin hóa
vòng và không vòng Hai phản ứng này được phân biệt ở một số điểm sau đây:
- Con đường đi của e: e đi vòng và không vòng Ở quá trình
phôtphorin hóa vòng: e của
chlorophin qua dãy chuyển e rồi lại trở về chloropin để khép kín chu
trình; còn ở quá trình phôtphorin hóa không vòng: e từ chlorophyl chuyển đến khử NADP và e trở về cloropyl là của H2O
- Về sản phẩm của quá trình: quá trình phôtphorin hóa vòng chỉ tạo
Trang 6thành ATP, trong khi quá trình
phôtphorin hóa không vòng tạo ra
- Hệ sắc tố tham gia 2 quá trình:
quá trình phôtphorin hóa vòng, hệ sắc tố tham gia vào PSI là hệ sắc tố sóng dài (680 – 700nm)
Ở quá trình phôtphorin hóa không vòng, hệ sắc tố tham gia vào PS II
là hệ sắc tố sóng ngắn và cả sóng dài (680nm)
Tất nhiên để xúc tiến quá trình
quang hợp tốt, cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng cả hai quá trình
này Nếu giả sử chỉ xảy ra mạnh
quá trình phôtphorin hóa không
vòng thì cây xanh sẽ thiếu ATP,
Trang 7quá trình hình thành cacbohidrat bị ảnh hưởng và sản phẩm chủ yếu sẽ
là prôtêin, các axit hữu cơ, axit béo Đây có thể là con đường chủ yếu
của những thực vật tích lũy prôtêin, axit hữu cơ, axit béo Vì ở những cây này người ta thấy hàm lượng
clorophin b (thành phần của PSII) lớn hơn so với những cây khác
Cuối cùng cho thấy rằng: quá trình phôtphorin hóa không vòng tiến
hóa hơn quá trình phôphorin hóa
vòng, vì quá trình này chỉ gặp ở
thực vật bậc cao và nó sử dụng cả hai hệ thống quang hóa, cũng như cho các sản phẩm phong phú hơn Như vậy, nhờ hấp thụ năng lượng ánh sáng, clorophin đã tạo ra được
Trang 8“lực đồng hóa” (ATP, NADPH)
Đình Dương