1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1T HK II 12CB

3 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT ALƯỚI ♣♣♣۩♣♣♣ KIỂM TRA MÔN HÓA KHỐI 12 CB NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài : 45 phút ĐIỂM Họ và tên : ……………………………………………… Lớp 12/…… Hãy khoanh tròn trực tiếp vào các câu A, B, C hoặc D mà anh (chị) cho là đúng nhất. Câu 1. Có 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Có thể dùng kim loại nào dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên (không được sử dụng thêm thuốc thử khác)? A. Ag B. Na C. Fe D. Al Câu 2. Cho 3 chất rắn Al ,Al 2 O 3 ,Fe .Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để nhận biết . A. ddKCl B. dd NaNO 3 C. dd Ba(OH) 2 D. dd BaCl 2 Câu 3. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước? A. Dung dịch K 2 SO 4 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaNO 3 D. Dung dịch Na 2 CO 3 Câu 4. Các kim loại sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Ba, Cu, Fe B. Mg, Al, K. C. Cu, Fe, Pb D. Na, Cu, Fe Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại vào nước ở nhiệt độ thường đều có khí H 2 bay ra. Hỗn hợp X gồm A. Ba, K, Na B. Na, K, Cu C. Na, Fe, K D. Ba, Ca, Fe Câu 6. Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm A. Al B. Na C. Ca D. Fe Câu 7. Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , Fe , Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thành dung dịch Y. Tiếp tục dẫn NH 3 dư vào Y. Lấy kết tủa tạo thành nung trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại rắn Z (cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy Z gồm những oxit nào dưới đây? (I): FeO (II): Fe 2 O 3 (III): CuO (IV): MgO A. (I), (II), (III) B. (I), (II), (IV) C. (II), (III) D. (II), (IV). Câu 8. 3 dung dịch NaNO 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Cho tác dụng với AlCl 3 thì dung dịch nào tạo kết tủa trắng dạng keo A. NaNO 3 và Na 2 CO 3 B. Na 2 CO 3 C. NaNO 3 D. BaCl 2 Câu 9. Fe có thể tan trong dd chất nào sau đây A. AlCl 3 B. FeCl 2 C. FeCl 3 D. MgCl 2 Câu 10. Al không tan trong dd nào sau đây A. ddNH 3 B. dd H 2 SO 4 (l) C. ddNaHSO 4 D. dd HCl Câu 11. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxyhoá vừa có tính khử A. Fe(OH) 3 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. Fe(NO 3 ) 3 Câu 12. Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối? A. NO 2 + NaOH (dư). B. CO 2 + NaOH (dư). C. Fe 3 O 4 + HCl (dư). D. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH (dư). Câu 13. Cho một thanh sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các muối sau AlCl 3 , CuSO 4 ,MgCl 2 ,KNO 3 , AgNO 3 .Sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch muối, khối lượng thanh sắt tăng .Các muối đó A. CuSO 4 , MgCl 2 B. CuSO 4 , AgNO 3 C. KNO 3 , AgNO 3 D. AlCl 3 , CuSO 4 Câu 14. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd axít , vừa tác dụng với dd kiềm A. NaHCO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Al(OH) 3 B. NaHCO 3 , AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. NaHCO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al D. NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 Câu 15. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm. Sau phản ứng thu được 50,25 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là: A. 57,45 B. 54,4 C. 53,4 D. 56,4 Câu 16. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là : A. 4,32 gam B. 6,78 gam C. 5,21 gam D. 3,45 gam Câu 17: Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO 2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị m là A. 8,4 gam B. 12 gam C. 9,6 gam D. 10,8 gam Câu 18. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây A . Al, HCl, CaCO 3 , CO 2 . B. FeCl 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CO 2 . C .CuSO 4 ,Ba(OH) 2 , CO 2 , H 2 SO 4 . D. FeCl 2 , Al(OH) 3 , CO 2 ,HCl. Câu 19. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al 2 O 3 trong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch A .H 2 SO 4 loãng. B. HCl loãng. C. NaOH đặc. D. HNO 3 đặc nóng. Câu 20. Cho các ống nghiệm mất nhãn chứa lần lượt các chất rắn: CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch HCl sẽ nhận biết tối đa A . 2 chất rắn. B. 3 chất rắn. C. 1 chất rắn. D. 4 chất rắn. Câu 21. Trong số kim loại phân nhóm chính nhóm II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành ddịch kiềm là A .Be, Mg, Ca. B. Be, Mg,Ba. C. Ca, Sr, Mg. D. Sr, Ca, Ba. Câu 22. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,1 gam. B 7,8 gam. C 3,9 gam. D .12,3 gam. Câu 23. Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A .Zn. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 24. Cho 3,48 gam hỗn hợp 2 kim loại hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 3,584 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là A .16,84 gam. B .14,84 gam. C .18,84 gam. D .12,84 gam. Câu 25. Để nhận biết dung dịch các chất sau: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 , đựng riêng biệt trong các bình không nhãn người ta có thể dùng thuốc thử là A .NaOH dư và dung dịch AgNO 3 B. NaOH dư và dung dịch Na 2 CO 3 . C. H 2 SO 4 và AgNO 3 . D. A và B đúng (Cho biết H=1, O=16, N=14, S=32, Cl=35,5, Na=23, K=39, Mg=24, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Al=27, Pb=207 ) 1 B. 2 C. 3 D. 4 C. 5 A. 6 A. 7 D. 8 B. 9 C. 10 A. 11 B. 12 B. 13 B. 14 D. 15 A. 16 C. 17 D. 18D. 19 C. 20 D. 21 D. 22 C. 23 C. 24 C. 25 B. . toàn). Vậy Z gồm những oxit nào dưới đây? (I): FeO (II) : Fe 2 O 3 (III): CuO (IV): MgO A. (I), (II) , (III) B. (I), (II) , (IV) C. (II) , (III) D. (II) , (IV). Câu 8. 3 dung dịch NaNO 3 , BaCl 2 ,. gam Câu 17: Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO 2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị m là A. 8,4 gam B. 12 gam C. 9,6 gam. rắn. B. 3 chất rắn. C. 1 chất rắn. D. 4 chất rắn. Câu 21. Trong số kim loại phân nhóm chính nhóm II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành ddịch kiềm là A .Be, Mg, Ca. B. Be, Mg,Ba. C.

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w