ĐỀ 3 A. LICH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) Câu1(5,5 điểm): Qn và dân miền Nam đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt “ như thế nào? Câu 2(1,5 điểm): Theo anh (chị), những ngun nhân chủ yếu nào đã dẫn đến thắng lợi của qn dân miền Nam trong việc chống lại “chiến tranh đặc biệt”? B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI(3 điểm): học sinh làm câu 3a hoặc 3b Câu 3a: Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ? Em có suy nghĩ gì về việc phát triển nền kinh tế nước ta? Câu 3b: Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1945 – 1975. Xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Đáp án đề 3 A. Lịch sử Việt Nam ( 7 điểm) Câu 1: Miền Nam chiến đấu chống “chiến lược chiến tranh đặc biệt” của Mỹ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trò với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công đòch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thò), bằng ba mũi giáp công (chính trò, quân sự, binh vận). (0,5) a. Đánh bại kế hoạch Staley – Taylor (1961 – 1963): bình đònh miền Nam trong 18 tháng. - 1961-1962: quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của đòch. * Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và đòch. Ta phá “Ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu. Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền Nam. (0,75) * Đấu tranh quân sự - Ngày 02.01.1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của Mỹ và qn đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy với phương tiện chiến tranh hiện đại. (0,75) * Đấu tranh chính trò: (0,5) diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thò lớn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, của các “tín đồ” Phật giáo… -Phong trào đấu tranh trên, góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm. - Ngày 1.11.1963, Mỹ giật dây cho các tướng lónh Sài Gòn đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng. (0,5) b. Đánh bại kế hoạch Johnson – Mac Namara: Bình đònh miền Nam có trọng điểm trong hai năm (1964 – 1965). * Đánh phá “Ấp chiến lược”: từng mảng lớn “Ấp chiến lược” của đòch bò phá vỡ, làm phá sản cơ bản “xương sống” của chiến tranh đặc biệt. (0,75) * Về quân sự: - Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02.12.1964), loại 1700 tên đòch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. (0,5) - Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Qn dân ta đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. (0,5) 3. Ý nghóa - Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. (0,25) - Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt). (0,25) - Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam(0,25) Câu 2:Những ngun nhân chủ yếu - Sự lãnh đạo của Đảng…(0,5) - Căm thù trước những tội ác tày trời của Mỹ và tay sai, nhân dân ta đã quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hy sinh…(0,5) - Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân u chuộng hòa bình thế giới. (0,5) Phần LSTG Câu 3a. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mỹ phát triển mạnh: - Lãnh thổ Mỹ rộng …Tài nguyên… nguồn nhân lực….có trình độ kỹ thuật - Mỹ giàu nhanh nhờ thu lợi nhuận từ việc bán vũ khí trong hai cuộc Thế chiến(0,25) - Mỹ ứng dụng nhanh các thành tựu KHKT trong SX…(0,25) - Các tổ hợp CN-QS, các công ty có sức cạnh tranh…, có …trong và ngoài nước. (0,25) - Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời cho nền kinh tế. (0,25) * Em có suy nghĩ gì về việc phát triển kinh tế nước ta? - Trước xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và những bài học lịch sử từ các nước trong khu vực, sự phát triển kinh tế của Việt Nam cần được điều chỉnh để phù hợp với cơ cấu kinh tế thế giới. (0,5) - Cần có một chiến lược khai thác thế mạnh về thiên nhiên và con người ở Việt Nam một cách bền vững và hợp lý(0,5) - Muốn bắt kịp tốc độ phát triển của thế giới, Việt Nam phải sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật(0,5) - Đa dạng hóa quan hệ với các nước trên thế giới để tranh thủ sự ủng hộ về kinh tế, chính trị và thu hút vốn đầu tư. (0,5) Câu 3b Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1945 – 1975: - Từ năm 1945, Mỹ can thiệp vào chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (0,25) - Từ năm 1954, Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam(0,75) + Biến MNVN thành thuộc địa của Mỹ + Làm bàn đạp tiến công MBVN + Lập phòng tuyến để ngăn chặn CNXH tràn xuống Đông Nam Á - Mỹ đã lần lượt thực hiện: (0,75) + Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” + Chiến lược “chiến tranh cục bộ ” + Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ” - Kết cục các chiến lược trên đều lần lượt thất bại, quân đội Mỹ đã rút về nước(0,25) ** Xu thế phát triển của thế giới hiện nay: - Sau “chiến tranh lạnh” các nước đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. (0,25) - Quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột. (0,25) - Ở nhiều nơi nội chiến xung đột, khủng bố ở các khu vực, báo hiệu nguy cơ mới với thế giới(0,25) - Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, dân tộc, nên các nước đang phát triển phải đứng trước những thời cơ thách thức rất lớn. (0,25) . – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02 .12. 1964), loại 1700 tên đòch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và thi t xa vận”. (0,5) - Sau đó, ta tiếp tục giành thắng. Kết cục các chiến lược trên đều lần lượt thất bại, quân đội Mỹ đã rút về nước(0,25) ** Xu thế phát triển của thế giới hiện nay: - Sau “chiến tranh lạnh” các nước đều lấy phát triển kinh tế làm. ĐỀ 3 A. LICH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) Câu1(5,5 điểm): Qn và dân miền Nam đã đánh bại chiến lược “chiến tranh