1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 7 tiết 28

7 1.9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người soạn: Nguyễn Thùy Dung (CĐSP KT) TIẾT 28 - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. I, MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 8. - Học sinh nắm được khái niệm Gam trưởng, Giọng trưởng. - Học sinh biết được Huy Du là nhạc sĩ nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, nhất là trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước, bài Đường chúng ta đi là một ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ Huy Du. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết hát đối đáp, hòa giọng bài TĐN. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên. - Học sinh biết yêu thể loại nhạc cách mạng, thêm phần yêu quê hương, đất nước. II, CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 8. - Các bảng phụ của bài nhạc lí - Tranh ảnh, thông tin về nhạc sĩ Huy Du. - Một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Huy Du, bài hát Đường chúng ta đi. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 7, vở ghi. - Thanh phách. - Nắm chắc cao độ, lời ca bài TĐN số 8. - Tìm hiểu thông tin về nhạc sĩ Huy Du. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra sỉ số. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THỜI GIAN Ghi bảng: Tiết 27: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8. - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. * Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương. - Mở giai điệu cho học sinh nghe lại bài TĐN. - Luyện thanh theo mẫu: Nà a a a Nố ô ô ô ồ - Chỉ huy, mở giai điệu. - Nhận xét. - Hướng dẫn đánh nhịp 4/4: - Ghi bài - Nghe lại giai điệu của bài hát. - Cả lớp đứng và luyện thanh theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp trình bày bài TĐN. 10p 4 - Yêu cầu. - Nhận xét. - Hướng dẫn - Nhận xét - Chỉ định. - Chỉ định. - Nhận xét, cho điểm. * Nội dung 2: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. - Treo bảng vẽ các nốt nhạc: - Hỏi: Đơn vị đo cao độ của nốt nhạc là gì? (Cung và nửa cung). - Hỏi: Chúng ta đã được học cung và nửa cung ở tiết 12, vậy những nốt nào tạo thành - Cả lớp trình bày bài TĐN kết hợp đánh nhịp 4/4. - Cả lớp trình bày bài TĐN: Nửa lớp gõ phách, nửa lớp đánh nhịp. - 4HS trình bày bài TĐN, 1HS đánh nhịp 4/4. - Nhận xét. - Theo dõi. - Trả lời. - Xác định cung và nửa cung trên bảng phụ. 15p 1 2 3 nửa cung? Những nốt nào tạo thành một cung? 1c 1c 1 2 c 1c 1c 1c 1 2 c - Nhận xét. - Chỉ định bậc của 7 âm tự nhiên I II III IV V VI VII (I) - Nhận xét. - Chỉ định. - Nhận xét, nhắc lại: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức: I II III IV V VI VII (I) 1c 1c 1 2 c 1c 1c 1c 1 2 c Công thức cung và nửa cung của Gam Đô trưởng cũng là công thức chung cho tất cả các Gam trưởng. - Hỏi: trong Gam Đô trưởng thì âm nào là âm chủ? - Xác định bậc của 7 âm tự nhiên từ thấp đến cao. - Nêu khái niệm Gam trưởng trong SGK. - Lắng nghe, ghi chép. - Trả lời. (Âm chủ là âm Đô, vì bắt đầu là nốt Đô, kết thúc cũng là nốt Đô, đầu khuông nhạc không có dấu hóa). - Đàn giai điệu một bài giọng Đô trưởng, chỉ cho học sinh thấy các nốt nhạc xuất hiện trong bài là các nốt có trong Gam Đô trưởng. - Chỉ định. - Nhận xét, nhắc lại: Giọng trưởng là sử dụng các bậc âm trong Gam trưởng để xây dựng giai điệu một bài hát. Giọng trưởng theo tiếng La tinh là Dur (nghĩa là "cứng", chúng ta có thể hiểu các bài hát viết ở giọng trưởng thường có sắc thái vui, sáng). Tên của Giọng trưởng gồm: tên của âm chủ và "Dur". Ví dụ: Giọng Đô trưởng: C-Dur. Giọng Sol trưởng: G-Dur - Hỏi: Làm thế nào để xác định giọng của một bản nhạc. (dựa vào dấu hóa ở đầu khuông nhạc, nốt nhạc kết thúc) * Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi - Treo tranh nhạc sĩ Huy Du. - Hỏi: Qua phần tìm hiểu bài ở nhà, hãy - Lắng nghe. - Đọc khái niệm Giọng trưởng trong SGK/55. - Lắng nghe, ghi chép - Trả lời. - Theo dõi. - Trình bày một số thông tin về nhạc sĩ Huy Du. 15p trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Huy Du? (Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày 1.12.1926 quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Ông tham gia Thanh niên Cứu quốc từ năm 1944. Ông tham gia sáng tác từ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, các ca khúc nổi tiếng như: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô. Đến kháng chiến chống Mĩ có các ca khúc như: Anh vẫn hành quân (thơ Trần Hữu Thung), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em (thơ Giang Lam), Đường chúng ta đi (thơ Xuân Sách) Ông có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật. - Mở một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Huy Du: Nổi lửa lên em, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát - Chuyển nội dung - Mở giai điệu bài hát Đường chúng ta đi. - Chỉ định. - Chỉ định - Nhắc lại xuất xứ bài hát, nêu nội dung từng đoạn. - Mở lại giai điệu bài hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Nêu cảm nhận. - Đọc phần giới thiệu bài hát Đường chúng ta đi. - Theo dõi - Nghe lại giai điệu bài hát. - Lắng nghe. 2p 4. Củng cố: - Bài TĐN nhắc nhở chúng ta yêu thiên nhiên, yêu muôn thú, biết bảo vệ môi trường xung quanh. - Phần nhạc lí giúp cho chúng ta hiểu được khái niệm về Gam trưởng, Giọng trưởng, biết vận dụng làm các bài tập môn âm nhạc. - Phần âm nhạc thường thức giúp chúng ta biết được vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Huy Du và thêm yêu thể loại nhạc cách mạng, qua đó phần nào hiểu được lịch sử hào hùng của dân tộc ta. 5. Dặn dò: - Đặt lời mới cho bài TĐN. - Học thuộc khái niệm Gam trưởng, Giọng trưởng. - Tìm nghe các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Huy Du. - Ghi chép. 2p . học cung và nửa cung ở tiết 12, vậy những nốt nào tạo thành - Cả lớp trình bày bài TĐN kết hợp đánh nhịp 4/4. - Cả lớp trình bày bài TĐN: Nửa lớp gõ phách, nửa lớp đánh nhịp. - 4HS trình. sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 7, vở ghi. - Thanh phách. - Nắm chắc cao độ, lời ca bài TĐN số 8. - Tìm hiểu thông tin về nhạc sĩ Huy Du. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra sỉ. tra sỉ số. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THỜI GIAN Ghi bảng: Tiết 27: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8. - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. - Âm nhạc thường

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Xem thêm: lớp 7 tiết 28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w