1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG XIV - NHỮNG NGUYÊN NHÂN NGĂN TRỞ TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT ppsx

7 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 chơng XIV những nguyên nhân ngăn trở tác dụng của quy luật Nếu ta chú ý đến sự phát triển hết sức to lớn của năng suất lao động x hội, dù chỉ là trong 30 năm lại đây thôi so ã với các thời kỳ trớc, đặc biệt nếu ta chú ý đến cái khối lợng to lớn của t bản cố định - không kể bản thân máy móc - đ giaã nhập vào toàn bộ quá trình sản xuất x hội, thì điều khóã khăn từ trớc tới nay vẫn làm cho các nhà kinh tế học băn khoăn - cụ thể là làm thế nào để giải thích hiện tợng tỷ suất lợi nhuận hạ thấp, - đ nhã ờng chỗ cho vấn đề ngợc lại; cụ thể là làm thế nào để giải thích đợc rằng tại sao sự hạ thấp ấy lại không nhiều hơn nữa hoặc không nhanh hơn nữa? Nhất định là đ phải có những ảnh hã ởng ngợc lại ngăn trở hay thủ tiêu tác dụng của quy luật chung và làm cho nó chỉ mang tính chất một xu hớng mà thôi. Vì vậy, chúng tôi đ gọi sự hạ thấpã của tỷ suất lợi nhuận chung là xu hớng hạ thấp. Trong những nguyên nhân ấy, thì phổ biến nhất là những nguyên nhân sau đây: I. Tăng mức độ bóc lột lao động Mức độ bóc lột lao động, sự chiếm đoạt lao động thặng d và giá trị thặng d, tăng lên đặc biệt là bằng cách kéo dài ngày lao động và tăng cờng độ lao động. Hai điểm này đ đã ợc trình bày tỉ mỉ trong quyển I của bộ "T bản" khi nghiên cứu về sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối. Có nhiều yếu tố làm tăng cờng độ lao động, - những yếu tố này giả định là t bản bất biến phải tăng lên so với t bản khả biến, do đó tỷ suất lợi nhuận giảm xuống; ví dụ nh khi một ngời thợ phải điều khiển một số máy móc nhiều hơn. Cũng nh đối với phần lớn những phơng pháp dùng để sáng tạo ra giá trị thặng d tơng đối, chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất giá trị thặng d tăng lên cũng là những nguyên nhân có thể làm giảm khối lợng giá trị thặng d mà một lợng nhất định của tổng t bản đầu t thu đợc. Nhng lại có những yếu tố khác để tăng thêm cờng độ lao động, chẳng hạn nh tăng thêm tốc độ của máy móc: vẫn trong một thời gian nh thế, cố nhiên những máy móc này sẽ chế biến nhiều nguyên liệu hơn, nhng đứng về phần t bản cố định mà nói thì dù thiết bị máy móc có hao mòn nhanh hơn, tỷ số giữa giá trị của chúng và giá cả của lao động vận dụng chúng vẫn tuyệt nhiên không hề bị ảnh hởng. Nhng đặc biệt là việc kéo dài ngày lao động - sự phát minh đó của nền công nghiệp hiện đại - đ làmã tăng thêm khối lợng lao động thặng d bị chiếm đoạt; không thay đổi một cách căn bản cái tỷ số giữa sức lao động đợc sử dụng và t bản bất biến mà sức lao động ấy vận dụng, việc kéo dài ngày lao động thực ra lại làm cho t bản bất biến này giảm xuống một cách tơng đối. Hơn nữa, chúng tôi cũng đ chứngã minh rằng - và chính đấy mới là điều bí mật của xu hớng hạ thấp tỷ suất lợi nhuận - những phơng pháp dùng để sáng tạo ra giá trị thặng d tơng đối tóm lại là nhằm đi đến kết quả sau đây: một mặt, với một số lợng lao động nhất định, cố sức biến một phần thật lớn thành giá trị thặng d, mặt khác, tìm mọi cách sử dụng ít lao động nhất so với số t bản ứng ra, thành thử chính những nguyên nhân làm cho mức độ bóc lột lao động tăng lên cũng là những nguyên nhân ngăn cản không cho phép một t bản có một lợng nh cũ lại bóc lột lao động nhiều nh trớc. Đó là những xu hớng trái ngợc nhau, chúng vừa có tác dụng làm cho tỷ suất giá trị thặng d tăng lên, đồng thời lại vừa có tác dụng làm cho khối lợng giá trị thặng d do một t bản nhất định sản sinh ra giảm xuống, và do đó làm 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. ở đây cũng cần phải nêu ra việc sử dụng rất nhiều lao động của phụ nữ và nhi đồng, vì nh thế toàn thể gia đình đều bị bắt buộc phải cung cấp cho t bản một số lợng lao động thặng d lớn hơn trớc, ngay cả khi tổng số tiền công của gia đình ấy kiếm đợc có tăng thêm, tuy rằng đó không phải là thông lệ. Tất cả những cái gì đẩy mạnh việc sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối bằng cách chỉ đơn thuần cải tiến phơng pháp mà không tăng thêm t bản sử dụng, ví dụ nh trong nông nghiệp, thì cũng đều có cùng một tác dụng nh vậy. Cố nhiên là ở đây t bản bất biến đợc sử dụng không tăng lên so với t bản khả biến, vì chúng ta coi t bản khả biến này là chỉ số sức lao động đợc sử dụng; nhng khối l- ợng sản phẩm lại tăng lên so với sức lao động đợc sử dụng. Hiện tợng đó cũng sẽ xảy ra, khi sức sản xuất của lao động (dù sản phẩm của lao động gia nhập vào tiêu dùng của công nhân hay gia nhập vào những yếu tố của t bản bất biến, thì cũng vậy) thoát khỏi những trở ngại về giao thông, những sự hạn chế có tính chất độc đoán hay do lâu ngày mà trở thành những trở ngại, nói chung là giải thoát khỏi mọi thứ xiềng xích, nhng điều đó lúc đầu không ảnh hởng gì đến tỷ số giữa t bản khả biến và t bản bất biến. Khi các nhà t bản áp dụng những phát minh, v.v. còn cha đợc dùng một cách phổ cập, thì họ tạm thời nâng giá trị thặng d lên cao hơn mức chung của nó, nh vậy có thể nảy ra câu hỏi: việc giá trị thặng d tăng lên cao hơn mức chung đó, tuy là tăng lên tạm thời nhng cứ luôn luôn lặp đi lặp lại m i, khi thì ởã trong một ngành sản xuất này, khi thì ở trong một ngành khác, - việc đó có nằm trong những nguyên nhân kìm h m sựã hạ thấp tỷ suất lợi nhuận nhng rốt cuộc lại đẩy nhanh sự hạ thấp đó, hay không? Về câu hỏi này, ngời ta có thể trả lời khẳng định là có. Khối lợng giá trị thặng d mà một t bản có một lợng nhất định tạo ra là tích số của hai thừa số, tức là của tỷ suất giá trị thặng d nhân với số công nhân đ đã ợc thuê mớn theo tỷ suất ấy. Vậy, với một tỷ suất giá trị thặng d nhất định thì khối lợng giá trị thặng d là do số lợng công nhân quyết định, còn với một số công nhân nhất định thì khối lợng đó là do tỷ suất giá trị thặng d quyết định, nói chung, là do tỷ lệ giữa l- ợng tuyệt đối của t bản khả biến và tỷ suất giá trị thặng d quyết định. Nhng chúng ta đ chỉ ra rằng ã tính trung bình thì chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất giá trị thặng d tơng đối tăng lên, cũng lại là những nguyên nhân làm cho số lợng sức lao động đợc sử dụng giảm xuống. Nhng rõ ràng sự tăng hay giảm ở đây phụ thuộc vào cái quan hệ nhất định giữa những vận động trái ngợc nhau đó, và xu hớng hạ thấp tỷ suất lợi nhuận lại bị yếu đi, đặc biệt là do việc tăng tỷ suất giá trị thặng d tuyệt đối nhờ kéo dài ngày lao động. Khi nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận, chúng ta đ thấy rằng,ã nói chung, hễ tỷ suất lợi nhuận hạ xuống, thì do số lợng của tổng t bản đợc sử dụng tăng lên, nên khối lợng lợi nhuận lại tăng lên. Xét toàn bộ t bản khả biến của x hội thì ta thấy rằngã giá trị thặng d do nó sản sinh ra bằng lợi nhuận đ đã ợc sản sinh ra. Cùng với khối lợng tuyệt đối của giá trị thặng d, thì tỷ suất giá trị thặng d cũng tăng lên; khối lợng tuyệt đối của giá trị thặng d tăng lên vì khối lợng sức lao động đợc x hội sửã dụng đ tăng lên; tỷ suất giá trị thặng dã tăng lên vì mức độ bóc lột lao động đó đ tăng lên. Nhã ng đối với một t bản có một lợng nhất định, ví dụ 100 chẳng hạn, ta thấy rằng tỷ suất giá trị thặng d có thể tăng lên trong khi tính trung bình thì khối lợng giá trị thặng d lại hạ xuống, vì tỷ suất giá trị thặng d là do tỷ lệ tăng thêm giá trị của bộ phận t bản khả biến quyết định, còn khối lợng giá trị thặng d thì trái lại, là do lợng tơng đối của t bản khả biến so với tổng t bản quyết định. Tỷ suất giá trị thặng d tăng lên - nó tăng lên đặc biệt trong những trờng hợp nh chúng ta đ nói ở trên, trong đó tã bản bất 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 biến đ không tăng lên một tí nào, hay tăng lên ã không cùng một tỷ lệ với t bản khả biến - là một trong những nhân tố quyết định khối lợng giá trị thặng d và do đó quyết định tỷ suất lợi nhuận. Nhân tố đó không thủ tiêu quy luật chung. Nhng nó làm cho quy luật ấy lại trở thành một xu hớng, nghĩa là một quy luật bị những nguyên nhân tác động ngợc lại làm cho việc thực hiện quy luật đó bị kìm h m lại, chậm trễ và yếuã đi. Nhng vì chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất giá trị thặng d cao lên (bản thân việc kéo dài thời gian lao động cũng là một kết quả của đại công nghiệp) cũng có xu hớng giảm bớt số sức lao động mà một t bản nhất định sử dụng, nên những nguyên nhân ấy vừa có xu hớng hạ thấp tỷ suất lợi nhuận, vừa có xu hớng h m bớt sự vận động hạ thấp ấy. Nếu ngã ời ta bắt buộc một công nhân phải làm công việc của hai ngời, - và nếu làm việc một cách hợp lý thì hai ngời đó có thể thay thế cho ba ngời, - thì một công nhân ấy giờ đây sẽ cung cấp đợc một số lao động thặng d bằng hai ngời trớc kia và nh vậy tỷ suất giá trị thặng d sẽ tăng lên. Nhng anh ta sẽ không cung cấp đợc một số lao động thặng d bằng ba ngời trớc kia, và nh vậy là khối lợng giá trị thặng d sẽ giảm xuống. Nhng sự giảm xuống đó đợc bù trừ lại hay bị hạn chế vì tỷ suất giá trị thặng d tăng lên. Nếu toàn thể dân số sẽ lao động theo tỷ suất giá trị thặng d mới đó, thì khối lợng giá trị thặng d sẽ tăng lên mặc dù dân số vẫn nh cũ. Nếu dân số tăng lên, thì khối lợng giá trị thặng d lại càng tăng hơn nữa; và tuy sự kiện ấy gắn liền với việc giảm một cách tơng đối con số công nhân có công ăn việc làm so với đại lợng của tổng t bản, nhng sự giảm bớt ấy sẽ dịu đi hay ngừng lại do tỷ suất giá trị thặng d tăng lên. Trớc khi kết thúc điểm này, cần phải nhấn mạnh một lần nữa rằng, với một lợng t bản nhất định, tỷ suất giá trị thặng d có thể tăng lên, mặc dù khối lợng giá trị thặng d giảm xuống và ngợc lại. Khối lợng giá trị thặng d bằng tỷ suất giá trị thặng d nhân với số công nhân; nhng tỷ suất đó không bao giờ đợc tính trên tổng t bản mà chỉ tính trên t bản khả biến thôi, trong thực tế thì đợc tính theo ngày lao động. Trái lại, với một lợng giá trị - t bản nhất định, tỷ suất lợi nhuận không khi nào có thể tăng hay giảm nếu khối lợng giá trị thặng d không tăng hay giảm. II. Hạ thấp tiền công xuống dới giá trị của sức lao động Chúng tôi chỉ căn cứ theo kinh nghiệm mà nêu sự việc này ra ở đây thôi, vì trên thực tế - cũng nh rất nhiều điểm khác có thể nêu ra ở đây - sự việc này không liên quan gì tới sự phân tích chung về t bản cả; nó thuộc về phần nghiên cứu cạnh tranh là phần chúng tôi không bàn đến trong tác phẩm này. Tuy vậy, nó cũng là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng ngăn cản xu hớng tỷ suất lợi nhuận hạ thấp xuống. III. Những yếu tố của t bản bất biến trở nên rẻ hơn Có thể đa vào đây tất cả những điều đ nói ở trong phần thứã nhất của quyển này về những nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng lên trong khi tỷ suất giá trị thặng d không thay đổi, hay tăng lên độc lập với tỷ suất giá trị thặng d, do đó cả trờng hợp - nếu xét về mặt tổng t bản - giá trị của t bản bất biến không tăng lên theo cùng một tỷ lệ với khối lợng vật chất của nó. Ví dụ nh số lợng bông mà một ngời thợ kéo sợi châu Âu chế biến trong một công xởng hiện đại tăng lên theo một tỷ lệ vô cùng to lớn so với số bông mà xa kia một ngời kéo sợi châu Âu chế biến đợc với cái xa kéo sợi của anh ta. Nhng giá trị của bông đợc chế biến không tăng lên theo cùng tỷ lệ với khối lợng của nó. Đối với máy móc và t bản cố định khác thì cũng vậy. Tóm lại, chính sự phát triển đ làm cho khối lã ợng t bản bất 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 biến tăng lên so với t bản khả biến, đồng thời cũng làm cho giá trị của các yếu tố của t bản bất biến đó hạ xuống vì năng suất lao động tăng lên, và do đó khiến cho giá trị của t bản bất biến tuy vẫn không ngừng tăng lên nhng không tăng lên theo cùng tỷ lệ với khối lợng vật chất của nó, tức là với khối lợng vật chất của các t liệu sản xuất do một số lợng sức lao động nh cũ vận dụng. Trong một trờng hợp cá biệt nào đó, khối lợng các yếu tố của t bản bất biến cũng có thể tăng lên, trong khi giá trị của nó vẫn không thay đổi hay thậm chí còn hạ xuống nữa. Việc t bản hiện có (tức là các yếu tố vật chất của t bản đó) bị giảm giá trị do sự phát triển công nghiệp, là có liên quan với điều nói ở trên. Việc đó cũng là một trong những nguyên nhân thờng xuyên ngăn cản sự hạ thấp tỷ suất lợi nhuận, tuy rằng trong một số trờng hợp nó có thể làm giảm khối lợng lợi nhuận nếu nó làm giảm khối lợng của t bản sản xuất ra lợi nhuận. ở đây, ngời ta lại thấy rằng những nguyên nhân đẻ ra xu hớng hạ thấp tỷ suất lợi nhuận cũng là những nguyên nhân làm chậm sự thực hiện xu hớng ấy. IV. Nhân khẩu thừa tơng đối Việc tạo ra nhân khẩu thừa không tách rời sự phát triển của năng suất lao động và đợc sự phát triển này, thể hiện ra ở sự giảm sút tỷ suất lợi nhuận, đẩy nhanh lên. Trong một nớc mà phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa càng phát triển thì nhân khẩu thừa tơng đối lại càng bộc lộ rõ rệt. Ngợc lại, chính nhân khẩu thừa tơng đối này lại là nguyên nhân làm cho, một mặt, trong nhiều ngành sản xuất vẫn tiếp tục tồn tại cái tình trạng lao động bị lệ thuộc vào t bản với một mức độ ít nhiều không hoàn toàn, hơn nữa lại tiếp tục tồn tại trong một thời gian dài đến nỗi là khi mới thoạt nhìn, ngời ta thấy tình trạng đó hình nh là không phù hợp với mức phát triển chung; đó là hậu quả của tình trạng rẻ mạt và khối lợng to lớn của số công nhân làm thuê ở rỗi hay bị sa thải, cũng nh của tình trạng có nhiều khu vực sản xuất, do tính chất của chúng, nên chuyển từ lao động chân tay sang lao động bằng máy móc một cách khó khăn hơn. Mặt khác, có những ngành sản xuất mới ra đời, đặc biệt là những ngành sản xuất hàng xa xỉ, mà cơ sở chính là số nhân khẩu thừa tơng đối đó, số nhân khẩu thừa này thờng đợc hình thành trong những ngành khác vì ở đấy t bản bất biến chiếm u thế; đến lợt chúng, những ngành sản xuất hàng xa xỉ đó lại dựa vào tình trạng các yếu tố lao động sống chiếm u thế và chỉ dần dần về sau chúng mới đi theo cùng một con đờng phát triển nh những ngành sản xuất khác. Trong cả hai trờng hợp, t bản khả biến đều chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng t bản và tiền công thì thấp hơn mức trung bình, thành thử tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d trong những ngành sản xuất này hết sức lớn. Nhng vì tỷ suất lợi nhuận chung đợc hình thành bằng cách san bằng các tỷ suất lợi nhuận giữa những ngành sản xuất cá biệt, nên chúng ta lại thấy rằng chính cái nguyên nhân đẻ ra xu hớng hạ thấp tỷ suất lợi nhuận cũng là nguyên nhân gây ra một lực lợng ngợc lại làm tê liệt ít nhiều tác dụng của xu hớng ấy. V. Ngoại thơng Chừng nào mà ngoại thơng làm cho những yếu tố của t bản bất biến, hoặc những t liệu sinh hoạt cần thiết mà t bản khả biến chuyển hóa thành, trở nên rẻ đi, thì ngoại thơng có tác dụng làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng lên vì nó nâng cao tỷ suất giá trị thặng d và hạ thấp giá trị của t bản bất biến. Nói chung, tác dụng của ngoại thơng là theo hớng đó, vì nó làm cho quy mô sản xuất mở rộng thêm ra. Làm nh vậy, một mặt nó thúc đẩy tích lũy tăng nhanh, nhng mặt khác, nó cũng thúc đẩy t bản khả biến giảm đi so với t bản bất biến và do đó đẩy nhanh việc tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Sự bành trớng 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 của ngoại thơng cũng vậy, mặc dầu trong thời kỳ ấu trĩ của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nó làm cơ sở cho phơng thức đó, nhng với sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, do tính tất yếu nội tại của phơng thức ấy là phải có một thị trờng ngày càng rộng lớn hơn, nên sự bành tr- ớng của ngoại thơng đ trở thành một kết quả của phã ơng thức ấy. ở đây một lần nữa, ngời ta lại thấy ảnh hởng hai mặt đó. (Ri-các-đô đ không hề thấy mặt này của ngoại thã ơng 77 ). Một vấn đề khác, - do tính chất đặc thù của nó, - thật ra nó đ vã ợt ra ngoài phạm vi nghiên cứu của chúng ta, là vấn đề sau đây: có phải tỷ suất lợi nhuận chung tăng lên là vì t bản đầu t vào ngoại thơng, và nhất là vào thơng mại thuộc địa, đem lại một tỷ suất lợi nhuận cao hơn không? Những t bản đầu t vào ngoại thơng có khả năng đem lại một tỷ suất lợi nhuận cao hơn, vì trớc hết ở đây ngời ta cạnh tranh với những hàng hóa đợc sản xuất ra trong những nớc có điều kiện sản xuất ít thuận lợi hơn, thành thử nớc tiên tiến hơn sẽ bán đợc hàng của mình cao hơn giá trị của chúng, mặc dù nớc ấy bán rẻ hơn các nớc cạnh tranh với họ. Tỷ suất lợi nhuận tăng lên vì lao động ở nớc tiên tiến hơn đợc đánh giá nh là lao động có tỷ trọng cao hơn, vì lao động đó, không đợc trả công với t cách là một lao động có chất lợng cao hơn, lại đợc bán ra với t cách là một lao động nh thế. Đối với nớc mà ngời ta chở hàng hóa đến bán cũng nh đối với nớc ngời ta rút hàng hóa ra, đều có mối quan hệ nh vậy; đặc biệt, có thể là một nớc nh thế bỏ ra nhiều lao động đ vật hóa in naturaã 1* hơn số nó nhân đ- ợc, nhng dù sao nó cũng vẫn nhận đợc hàng hóa rẻ hơn là tự nó có thể sản xuất ra. Cũng giống hệt nh một chủ xởng, vì sử dụng một phát minh mới trớc khi phát minh này đợc áp dụng phổ biến, nên bán rẻ hơn những kẻ cạnh tranh với mình, nh- ng vẫn bán trên giá trị cá biệt của hàng hóa của hắn, nghĩa là 1 * - dới hình thái hiện vật hắn ta chuyển cái sức sản xuất tơng đối cao hơn của lao động mà hắn ta thuê mớn thành lao động thặng d. Nh vậy là hắn thực hiện đợc một lợi nhuận siêu ngạch. Mặt khác, đối với những t bản đầu t ở các thuộc địa, v.v., thì chúng có thể đem lại đợc những tỷ suất lợi nhuận cao hơn, vì do tình trạng phát triển thấp, nên nói chung ở đấy tỷ suất lợi nhuận cao hơn, và nhờ chỗ sử dụng nô lệ, cu-li, v.v., nên sự bóc lột lao động cũng cao hơn. Nhng ngời ta hoàn toàn không hiểu tại sao những tỷ suất lợi nhuận tơng đối cao ấy mà những t bản đầu t trong một số ngành đ thu đã ợc và chuyển về nớc mình, lại không tham dự vào việc san bằng tỷ suất lợi nhuận chung khi trên con đờng đi của chúng không có các độc quyền gây trở ngại, và tại sao chúng lại không làm cho tỷ suất lợi nhuận chung tăng lên protanto 2* 36) . Ngời ta không hiểu tại sao lại không nh vậy, nhất là khi những khu vực đầu t 36) ở đây A. Xmít đ có lý chứ không phải là Ri-các-đô, vì Ri-các-đôã nói: "Nhiều ngời cho rằng chính sự tăng lên chung của các lợi nhuận làm cho chúng trở thành bằng nhau, còn tôi thì tôi cho rằng những lợi nhuận của ngành công nghiệp có điều kiện thuận lợi hơn sẽ nhanh chóng sụt xuống đến mức chung" ([D. Ricardo, "Principles of Political Economy"]. Works, ed. by MacCulloch, [London, 1852], p.73). ấy bị các quy luật tự do cạnh tranh chi phối. Nhng trái lại, Ri-các-đô lại nhận thức vấn đề nh sau: với số tiền nhận đợc ở nớc ngoài nhờ giá bán cao hơn, ngời ta mua hàng hóa ở đấy chở về chính quốc để bù lại. Nh vậy, những hàng hóa đó đợc đem bán ở thị trờng trong nớc và vì thế, tình hình này nhiều lắm cũng chỉ có thể đem lại một mối lợi đặc biệt tạm thời cho những lĩnh vực sản xuất thuận lợi nhất đó mà thôi. Ta chỉ cần gạt bỏ cái hình thái tiền của sự trao đổi, là ảo tởng đó sẽ tiêu tan ngay. Trong sự trao đổi, nớc có điều kiện thuận lợi sẽ 2 * - theo tỷ lệ tơng ứng 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 thu về đợc nhiều lao động hơn là số mà nó đ bỏ ra, tuy rằng,ã cũng nh trong sự trao đổi giữa t bản và lao động nói chung, số chênh lệch ấy, số thặng d ấy, bị một giai cấp riêng biệt chiếm bỏ túi. Cho nên, tuy rằng tỷ suất lợi nhuận cao hơn, - vì ở một nớc thuộc địa thì nói chung tỷ suất lợi nhuận cao hơn, - nhng sự kiện ấy vẫn có thể đi đôi với tình trạng giá cả hàng hóa thấp, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi. Nh vậy là có một sự san bằng, nhng không phải san bằng theo mức cũ nh Ri-các- đô đ nghĩ.ã Nhng chính nền ngoại thơng này đ thúc đẩy phã ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển ở chính quốc và do đó làm cho t bản khả biến giảm đi so với t bản bất biến; mặt khác, đối với nớc ngoài thì nó gây ra tình trạng sản xuất thừa, và do đó về sau lại gây ra một tác dụng ngợc lại. Và vì vậy chúng ta thấy rằng, nói chung, chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận chung giảm xuống cũng là những nguyên nhân gây ra những tác dụng ngợc lại kìm h m, làm chậm và làm tê liệt một phần nào sự giảm xuống ấy.ã Những tác dụng ấy không thủ tiêu quy luật, nhng làm giảm bớt tác dụng của quy luật. Nếu không thì điều không thể hiểu đợc sẽ không phải là tại sao tỷ suất lợi nhuận chung giảm xuống, mà ngợc lại là: tại sao nó giảm xuống tơng đối chậm. Nh vậy là quy luật chỉ tác động nh một xu hớng, mà ảnh hởng chỉ hiện ra một cách rõ rệt trong những tình hình nhất định và trong những khoảng thời gian dài mà thôi. Trớc khi tiếp tục, để tránh mọi sự hiểu lầm, chúng tôi muốn nhắc lại hai điểm đ đã ợc nói rõ nhiều lần ở trên: Một là trong sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, chính cái quá trình làm cho hàng hóa ngày càng rẻ đi cũng là quá trình gây ra một sự thay đổi trong cấu tạo hữu cơ của t bản x hội dùng để sản xuất ra các hàng hóa ấy, và doã đó làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Cho nên, không nên lẫn lộn sự giảm bớt chi phí sản xuất tơng đối của một hàng hóa cá biệt, cũng nh của bộ phận các chi phí về hao mòn máy móc, với sự tăng lên của giá trị t bản bất biến so với t bản khả biến, mặc dù ngợc lại, mọi sự giảm bớt chi phí tơng đối của t bản bất biến, khi khối lợng các yếu tố vật chất của t bản bất biến vẫn nh cũ hay thậm chí tăng lên, đều ảnh hởng đến việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận, nghĩa là làm cho giá trị của t bản bất biến giảm xuống pro tanto so với t bản khả biến đợc sử dụng ngày một ít dần đi. Hai là, trong những hàng hóa cá biệt mà toàn bộ hợp thành sản phẩm của t bản, lao động sống mới nhập thêm chứa đựng trong những hàng hóa đó chiếm một tỷ lệ ngày càng thấp so với những nguyên liệu chứa đựng trong những hàng hóa đó và những t liệu lao động đ tiêu dùng để sản xuất ra những hàngã hóa ấy; nh vậy, lợng lao động sống mới nhập thêm đợc vật hóa trong hàng hóa cứ ngày càng giảm bớt đi, vì năng suất lao động x hội càng phát triển thì ngã ời ta càng cần ít lao động hơn để sản xuất ra những hàng hóa ấy; điều đó không ảnh hởng gì đến cái tỷ lệ theo đó lao động sống chứa đựng trong hàng hóa chia thành lao động đợc trả công và lao động không đợc trả công. Hoàn toàn trái lại. Mặc dù tổng số lợng lao động sống mới nhập thêm trong hàng hóa giảm bớt đi, nhng bộ phận lao động không đợc trả công tăng lên so với bộ phận lao động đợc trả công, do bộ phận đợc trả công đ giảm đi một cách tuyệt đối hayã tơng đối; vì chính cái phơng pháp sản xuất làm cho tổng khối l- ợng lao động sống mới nhập vào trong một đơn vị hàng hóa giảm bớt đi, đồng thời cũng đi đôi với việc giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối tăng lên. Xu hớng tỷ suất lợi nhuận hạ xuống gắn liền với xu hớng tăng lên của tỷ suất giá trị thặng d, tức là với xu h- ớng tăng thêm mức độ bóc lột lao động. Cho nên, không có gì ngớ ngẩn hơn là giải thích rằng tỷ suất lợi nhuận giảm xuống là do tỷ suất tiền công tăng lên, mặc dầu trong trờng hợp ngoại lệ 364 phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 thì cũng có thể xảy ra nh vậy. Chỉ sau khi hiểu rõ những điều kiện tạo ra tỷ suất lợi nhuận, thì mới có thể nhờ vào thống kê mà thực sự phân tích đợc tỷ suất tiền công ở các thời kỳ khác nhau và trong những nớc khác nhau. Tỷ suất lợi nhuận giảm xuống không phải vì lao động kém năng suất hơn, mà vì nó có năng suất cao hơn. Hai hiện tợng: tỷ suất giá trị thặng d tăng lên và tỷ suất lợi nhuận giảm xuống chỉ là những hình thái đặc biệt biểu thị năng suất lao động tăng lên trong chế độ t bản chủ nghĩa. VI. T bản cổ phần tăng lên Ngoài năm điểm trên đây, ta có thể kể thêm một điểm này nữa, nhng lúc này chúng ta cha thể nghiên cứu điểm ấy sâu hơn đợc. Sản xuất t bản chủ nghĩa càng tiến lên, - điều này đi đôi với việc tích lũy nhanh hơn, - thì một bộ phận t bản chỉ đợc kể là t bản cho vay và đợc sử dụng làm t bản cho vay mà thôi. Nh thế không có nghĩa là trong khi nhà t bản công nghiệp kiếm đợc lợi nhuận doanh nghiệp, thì bất cứ nhà t bản cho vay nào cũng chỉ thỏa m n với lợi tức mà thôi đâu. Điều đó không có liênã quan gì đến mức tỷ suất lợi nhuận chung, vì đứng về tỷ suất lợi nhuận chung mà nói, thì lợi nhuận = lợi tức + lợi nhuận đủ các loại + địa tô, và sự phân phối giữa các phạm trù riêng biệt này cũng không liên quan gì đến tỷ suất lợi nhuận chung cả. Điều đó có nghĩa là những t bản ấy, mặc dầu đợc đầu t vào trong các xí nghiệp sản xuất lớn, nhng sau khi đ trừ hết mọiã khoản chi phí, thì cũng chỉ đem lại những lợi tức lớn hay nhỏ mà ngời ta gọi là lợi tức cổ phần: chẳng hạn nh trong ngành đ- ờng sắt. Bởi vậy những t bản này không tham dự vào việc san bằng tỷ suất lợi nhuận chung, vì chúng có một tỷ suất lợi nhuận thấp hơn tỷ suất trung bình. Nếu chúng tham dự vào đó, thì tỷ suất trung bình lại càng thấp hơn nữa. Đứng về mặt lý luận, ngời ta cũng có thể gộp cả những t bản ấy vào, và nh vậy ngời ta sẽ có một tỷ suất lợi nhuận thấp hơn cái tỷ suất hình nh đang tồn tại và có tác dụng quyết định thực sự đối với các nhà t bản, - ngời ta sẽ có một tỷ suất lợi nhuận thấp hơn vì chính trong những xí nghiệp này, t bản bất biến cao hơn hết so với t bản khả biến. . phần thứ ba. - quy luật tỷ suất lợi nhuận Chơng XIV. - những nguyên nhân 365 chơng XIV những nguyên nhân ngăn trở tác dụng của quy luật Nếu ta chú ý đến sự phát triển hết sức to lớn của năng suất. biến - là một trong những nhân tố quy t định khối lợng giá trị thặng d và do đó quy t định tỷ suất lợi nhuận. Nhân tố đó không thủ tiêu quy luật chung. Nhng nó làm cho quy luật ấy lại trở thành. xu hớng, nghĩa là một quy luật bị những nguyên nhân tác động ngợc lại làm cho việc thực hiện quy luật đó bị kìm h m lại, chậm trễ và yếuã đi. Nhng vì chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w