1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GN 30,31.......

45 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

************************************************** Tuần 30 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục đích, yêu cầu. - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thàm hiểm đã dùng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và các vùng đất mới. -Trả lời được các câu hỏi trong SGk II. Đồ dùng dạy học - Ảnh chân dung Ma-gen-lăng. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Trăng ơi…từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài -Gọi HS nhận xét - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới - Giới thiệu bài: - Đọc và ghi tên bài. a)Luyện đọc - GV chia bài thành 6 đoạn văn: -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc: chậm rãi, rõ ràng, to vừa đủ nghe thể hiện cảm hứng ca ngợi ma-gien-lăngvà đoàn thám hiểm. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. - Nghe. - H S đọc bài theo trình tự. - HS1: Ngày 20….vùng đất mới - HS 2 Vượt Đại Tây Dương… Thái Bình Dương - HS 3: Thái Bình Dương… được tinh thần - HS 4 Đoạn đường từ… việc minh làm - HS5: Những thuỷ thủ…Tây Ban Nha - HS6: Chuyến đi đầu tiên…vùng đất mới. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. b)Tìm hiều bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi. + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương là Thái Bình Dương? - Giảng bài: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gen-lăng đã giong buồm ra khơi… + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -Mỗi đoạn trong bài nói lên diều gì? - Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? - Em hãy nêu ý chính của bài. - Ghi ý chính lên bảng. -Gọi HS đọc c)Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 + Treo bảng phụ có đoạn văn. +GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới. -Vì nơi đây sóng yên biển lặng, nên đặt tên là Thái Bình Dương. - Nghe. + Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn,. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo… + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. -HS nối tiếp trả lời + Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm. +Đoạn 2: Phát hiện ra Thái Bình Dương +Đoạn 3: Nhứng khó khăn của đoàn thám hiểm +Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma – tan, Ma-gien-lăng bỏ mạng. +Đoạn 5:Trở về Tây Ban Nha + Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. - Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích. - HS trao đổi và nêu: - Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh…… - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. - Theo dõi GV đọc. - Luỵên đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Thực hiện. - Nêu: IV.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Dòng sông mặc áo. ************************************************** TOÁN Luyện tập chung I. Mục đích, yêu cầu - Thực hiện được các phép tình về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tình được diện tính hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( Hiệu) của hai số đó. II. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu. Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài. 2.2 Hướng dẫn luyện tập - Bài 1 yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chấm bài. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét chấm bài. Bài 3 - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhắc lại tên bài học - Tính. - HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 − c) 3 4 16 9 × d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + - Nhận xét sửa bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS Nêu: - HS Nêu: - Muốn tính diện tích hình bình hành … - 1HS lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 9 5 × = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 - Nhận xét sửa bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét chấm bài. - HS đọc đề - Nêu: - Nêu: - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. - Lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong một gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. - Nhận xét bài làm của bạn. IV.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. ********************************************** CHÍNH TẢ Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu -Nhớ viết đúng bài chình tả; trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng bài tập chính ta phương ngữ. II. Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b. III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. -Nhận xét chữ viết từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. 2 Hướng dẫn viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết. H: Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc. c)Nhớ viết d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS. Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a hoặc - 1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ. - Nghe. - 2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục… - Luyện viết các từ: Thoắt, cái, lá vàng, rơi… - HS nhơ viết. b hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa chữa lỗi chính tả cho HS lớp mình. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. Bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS đọc các câu văn đã hồn thành. HS dưới lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài 3a. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hồn thành phiếu. - Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung. -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK. - Đọc, nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài nếu sai. - Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng- đại dương-thế giới. IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở *********************************************** LỊCH SỬ Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. I. Mục tiêu - Nêu được công lao của Quan Trung trong việc xây dựng đất nước. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu thảo luận nhóm các HS. - GV và HS sưu tầm các từ liệu về các chính sách về kinh tế, văn hố của vua Quang Trung. III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu. Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2.Bài mới - GV giới thiệu bài: - Đọc và ghi tên bài. Hoạt động 1 Quang Trung xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS đọc SGK trao đổi thảo luận nhóm.trả lời các câu hỏi: +”Chiếu khuyến nông” quy định gì? Tác dụng của nó ra sao? +Việc Quang Trung cho mở của biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển nước ta có lợi gì? +Những chính sách đó của vua Quang Trung có tác dụng gì? Hoạt động 2 Quang Trung – ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: +Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? +GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc… + Em hiểu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? -GV giới thiệu: Công việc đang thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm. -GV: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà Vua Quang Trung. - Nghe. - Nhắc lại tên bài học. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV. +”Chiếu khuyến nông” lệnh cho dân đã từng rời bỏ làng quêphải trỏe về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Tác dụng, vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình. -Việc đó có tác dụng lớn đến việc buôn bán lưu thông trao đổi hàng hóa, HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước. -Lớp nhận xét trao đổi ý kiến. -Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu…… -Nghe. -Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn… -Nghe. -Một số HS trình bày trước lớp. IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau *************************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu cảm I. Mục tiêu: Nắm đươc cầu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ). -Biết chuyển cầu kể đã cho thành câi cảm, bước đầ đặt đươc câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 -Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.Bài mới 2.1Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. 2.2 Nhận xét Bài 1,2,3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1. Hỏi: hai câu văn trên dùng để làm gì? -Cuối các câu văn trên có dấu gì? -Câu cảm dùng để làm gì? -Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào? +KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót ngạc nhiên… -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm. -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh. 2.3 Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Gọi HS có cách nói khác đặt câu. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -3 HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. -Nghe. -1 HS đọc trước lớp. -Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo……… -Dùng dấu chấm than. -Câu cảm là câu để bộc lộ cảm xúc ( vui mừng, thán phục, đau xót, ngác nhiên…) -Trong câu cảm thường có những câu: ôi, chao, chà, trời, lắm, thật… -Nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng đặt câu. -Nhận xét. -Bổ sung. -Viết vào vở. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Gọi HS trình bày, GV sửa chữa cho từng HS nếu có lỗi. GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phải đọc đúng giọng………. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét từng tình huống của HS. -2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống trao đổi thao luận và làm bài. a) +Trời, cậu thật là giỏi! +Bạn thất giỏi quá! +Bạn siêu quá! b) + Ôi! bạn nhớ ngày sinh nhật của mình à, minh vui quá! + trời ơi! Lâu quá mình mới gặp bạn! +Tuyệt quá, cảm ơn bạn! -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nghe. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. IV.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm và chuẩn bị bài sau. ****************************************** TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ II.Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét chung. 2 Bài mới 2.1 Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài học. 2.2Hướng dẫn giải bài toán 1 -Treo bảng phụ. -Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? -Bài tập yêu cầu em tính gì? -Làm thế nào để tính được? -2HS lên bảng làm bài. -HS 1 làm bài: -HS 2 làm bài. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc bài. -Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20m. -Tỉ lệ là 500 -Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì? -Nhận xét ghi điểm. 2.3Hướng dẫn giải bài toán 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho em biết điều gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất. -Nhận xét chữa bài cho HS. 2.4.Luyện tập Bài 1 -Gọi HS đọc đề bài. -Hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ. +Độ dài thật là bao nhiêu km? +Tỉ lệ trên bản đồ là bao nhiêu? -Vậy điền mấy vào ô thứ nhất? -Yêu cầu HS thảo luận. -Nhận xét tuyên dương. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chấm một số bài. Tính hai điểm A và B trên bản đồ. -Đổi ra đơn vị đo xăng ti mét. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải 20m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 2000 : 500 = 4(cm) Đáp số: 4cm. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài toán -Nêu: +Quãng đường và tỉ lệ của bản đồ. +Quãng đườngtrên bản đồ. -HS tự làm bài vào vở. -Nghe. Bài giải 41 km = 41 000 000 m m Quãng đường … trên bản đồ là 41000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -2 HS đọc. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Thảo luận cặp đôi làm bài. -Một số cặp nêu. -Nhận xét chữa bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải 12 km = 12 00000 cm Quãng đường từ A đến B trên bản đồ là: 12 00000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -Nhận xét sửa bài. Bài 3 Gọi HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Yêu cầu HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -Nêu: -Nêu: -1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải 15 m = 1500 cm; 10m = 1000 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 1000 : 500 = 2(cm) Đáp số: Chiều dài: … Chiều rộng: … -Nhận xét sửa bài. IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *********************************************** ĐỊA LÍ Thành phố Huế I.Mục đích, yêu cầu -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. +Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. -Chỉ được thành phố Huế rên bản đồ (Lược đồ) II. Đồ dùng. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ -Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới +Giới thiệu, ghi tên bài. +Tìm hiều bài Hoạt động 1 Thiên nhiên đẹp với nhiều kiến trúc cổ -Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi. -Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? -Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. -Nhận xét. -Nghe, nhắc lại tên bài học. -Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và thay phiên trả lời -Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w