Chng 18: Công tác thi công bê tông móng 1. Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục , giấy phép xây dựng cơ bản với cơ quan cũng nh- địa ph-ơng có liên quan tới việc xây dựng công trình. - Chuẩn bị các chứng chỉ đảm bảo chất l-ợng công trình nh- việc thử các mẫu vật liệu : thép, xi măng, cát, đá, sỏi, bê tông. 2. Công tác ván khuôn móng: a. Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn móng. - Phải đảm bảo đúng kích th-ớc ở các bộ phận công trình - Phải đảm bảo độ ổn định , chắc chắn và bền vững - Phải dùng đ-ợc nhiều lần, tức là có độ luân chuyển lớn. Ván khuôn gỗ sử dụng từ 6 8 lần, ván khuôn thép 50 lần - Phải đảm bảo gọn, nhẹ, dễ lắp và dễ tháo dỡ - Bề mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không mối nối và phải đảm bảo kín khít - Gỗ làm ván khuôn phải đảm bảo độ ẩm W 18 có chiều dày từ 20 30 mm cho loại không chịu lực lớn. b. Tính toán thiết kế ván khuôn: b1. Tính toán ván khuôn đế móng Lc Lc Mmax = qL 2 10 sơ đồ tính ván khuôn đế móng - Tính ván khuôn thực chất là đi tính khoảng cách giữa các cọc chống ván thành, đế móng, để ván khuôn đảm bảo chịu lực đ-ợc do chấn động khi đầm và khi đổ bê tông gây ra. - Ta xem ván thành đế móng nh- một dầm đơn giản nhiều nhịp gối lên các gối tựa là các cọc chống chịu tải trọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài ván thành. Chọn chiều dày ván khuôn là 3 cm + Tải trọng tác dụng vào ván khuôn gồm: - áp lực xô ngang của vữa bê tông q 1 = n h d .b = 1,3.2500.0,6.0,25 = 487,5 kg/m - Tải trọng do đầm rung q 2 = n. q đ . b = 1,3.200.0,25 = 65 kg/m + Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: q tt = q 1 + q 2 = 487,5 + 65 = 552,5 kg/m *Tính khoảng cách các cây chống xiên - Để ván thành đế móng đảm bảo chịu lực khi làm việc thì ván khuôn phải thoả mãn hai điều kiện sau: + Về c-ờng độ: tt q .W.10 L + Độ võng cho phép: f f Trong đó : W là mô men kháng uốn của ván thành : W= 6 3.25 6 h.b 22 = 37,5 cm 2 : ứng suất cho phép của gỗ nhóm VII : = 150 kg/cm 2 L 2 10.5,552 150.5,37.10 = 100,9 cm Chọn Lc = 70 đảm bảo về khả năng chịu lực + Kiểm tra về điêù kiện độ võng. f = EJ Lq c tc . 128 . 4 f = 400 70 400 Lc =0,175 Trong đó: J là mô men quán tính: J = 12 3.25 12 h.b 33 = 56,25 cm 4 E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 q tc = q tt /1,3 = 552,5/1,3 = 425 kg/m = 4,25 kg/cm f = 5 4 10.1,1.25,56.128 70.25,4 = 0,13 cm < f = 0,175 Kết luận: Vậy ván đảm bảo chịu lực ta có thể sử dụng làm ván khuôn đ-ợc b2. Tính toán ván khuôn cổ móng - Cổ móng có kích th-ớc 220x600. sơ đồ tính gông cổ cột 100 Lg Lg Lg Lg Mmax = 2 10 qL 100 Lg Lg Lg Lg - Giả thiết chọn ván khuôn có chiều dày = 3 cm. Không bị võng đảm bảo điều kiện chịu lực khi đổ và đầm bê tông + Tải trọng tác dụng vào ván khuôn bao gồm: - Tải trọng do đổ bê tông gây ra. - Tải trọng do đầm gây ra Tải trọng tính toán là: q tt = (n H+n đ .q đ ).b = 2500 kg/m 3 , H = 0,7, n = 1,3, n đ = 1,3, q đ = 200 q tt = (1,3.2500.0,7 + 200.1,3).0,22 = 558 kg/m + Tính khoảng cách các gông L g tt q W 10 Trong đó: [ ] = 150 kg/cm 2 ; q = 5,58 kg/cm W= 6 3.22 6 . 22 hb = 33 cm 2 L g 58,5 150.33.10 = 94,2 cm - Chọn L g = 60 cm là đảm bảo điều kiện c-ờng độ. + Kiểm tra đIều kiện độ võng f = EJ Lq g tc . 128 . 4 f = 400 60 400 g L =0,15 cm q tc = q tt /1,3 = 558/1,3 = 429 kg/m = 4,29 kg/cm E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 Lcx Lcx Mmax = qL 2 10 sơ đồ tính J = 12 3.22 12 . 33 hb = 49,5 cm 4 f = 5 4 10.1,1.5,49.128 60.29,4 = 0,08 cm < f = 0,15 cm - Nh- vậy ta chọn ván khuôn dày 3cm và khoảng cách các gông L g 60 cm là đảm bảo chịu lực và độ võng. b3. Tính toán ván khuôn giằng móng. * Tính ván thành giằng móng. - Tải trọng do bê tông: q 1 = 0,4.0,4.2500.1,3 = 520 kg/m - Tải trọng do đầm: q 2 = 200.0,4.1,3 = 104 kg/m + Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: q = q 1 + q 2 = 520 + 104 = 624kg/m + Tính khoảng cách các cây chống xiên - Mô men kháng uốn của ván: M = W. Trong đó: = 150 kg/cm 2 , W = 6 3.40 6 . 22 hb = 60 cm 3 - Khoảng cách các cây chống xiên là: Lcx q .W.10 = 24,6 150.60.10 =120,1 cm Chọn Lcx = 60 cm là đảm bảo về điều kiện chịu lực + Kiểm tra về điều kiện độ võng f = EJ Lcq tc . 128 . 4 f = 400 60 400 Lc = 0,15 cm E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 q tc = q tt /1,3 = 624/1,3 = 480 kg/m J= 12 3.40 12 . 33 hb = 90 cm 4 f = 5 4 10.1,1.90.128 60.80,4 = 0,049 cm < f = 0,15 cm - Kết luận: Vậy ta chọn ván dày 3 cm làm ván thành giằng móng đảm bảo đủ khả năng chịu lực và đủ điều kiện độ võng. b4. Tính toán sàn công tác. - Bề rộng sàn công tác, B = 1,5m, ván sàn công tác, rộng 25 cm , = 3,0 cm - Sơ đồ tính. 10 2 qL = Mmax LL - Tải trọng bản thân: q 1 = n. g .B. = 1,1.600.1,5.0,03 = 29,7 kg/m - Hoạt tải do ng-ời sử dụng: q 2 = n.250.1,5 = 1,3.250.1,5 = 488 kg/m + Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: q = q 1 + q 2 = 29,7 + 488 = 517,7 kg/m - Mô men kháng uốn của ván: M = W. Trong đó: = 150 kg/cm 2 , W = 6 3.25 6 h.b 22 = 37,5 cm 3 => L q .W.10 = 177,5 150.5,37.10 = 104cm Chọn L = 70 cm là đảm bảo về điều kiện chịu lực + Kiểm tra về điều kiện độ võng f = EJ . 128 Lc.q 4 f = 400 70 400 Lc = 0,175 cm E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 J= 12 3.25 12 h.b 33 = 56,25 cm 4 f = 25,56.10.1,1.128 70.177,5 5 4 = 0,156 cm < f = 0,175 cm - Kết luận: Vậy ta chọn ván dày 3 cm làm ván sàn công tác là đảm bảo đủ khả năng chịu lực và đủ điều kiện độ võng. * Chọn đà gỗ có tiết diện 8x10cm. + Tải trọng tác dụng lên đà gỗ là lực phân bố đều có độ lớn bằng một nửa sàn công tác ( vì ta chọn thanh ở giữa có khả năng chịu lực nguy hiểm nhất). 59,2 2 177,5 2 q q tt dg kg/cm 3 + Coi đà gỗ là 1 dầm liên tục đ-ợc gác lên các xà gồ. + W. 10 L.q M max 2 dg ; L max : là khoảng cách giữa 2 cây chống đứng. + cm.kg200000 6 10.8 .150cm.kg11422 10 210.59,2 M 22 => Vậy đà gỗ đủ khả năng chịu lực. * Kiểm tra ổn định của cột chống. kg6,543 2 1,2 .7,517 2 L .qN + Chọn cột chống có tiết diện 8x8 cm. + H c = h m - h dd - h đn - h v = 1,6 - 0,1-0,1- 0,03=1,37m + Kiểm tra độ mảnh của cây chống. 15025,59 8.289,0 137.1 .289,0 . r L 0 b H 7525,59 => tính theo công thức : = 72,0 100 25,59 .8,01 100 .8,01 22 + Kiểm tra cây chống theo điều kiện độ bền có kể đến ảnh h-ởng của uốn dọc. 22 /150/8,11 64.0,72 543,6 F. N cmkgcmkg Vậy ta chọn cột chống có kích th-ớc 8x8 cm là đảm bảo chịu lực c. Tính toán khối l-ợng ván khuôn móng: KÝch th-íc tiÕt diÖn TT Tªn cÊu kiÖn Dµi (m) Réng (m) Cao (m) Sè cÊu kiÖn Khèi l-îng (m 2 ) 1 - Mãng M1 : + §Õ mãng 2 1,6 0,25 14 25,20 + Cæ cét trôc C 0,6 0,22 1,35 14 31,00 2 - Mãng M2 : + §Õ mãng 3,6 1,6 0,25 14 36,40 + Cæ cét trôc B 0,6 0,22 1,35 14 31,00 + Cæ cét trôc A 0,3 0,22 1,35 14 19,66 3 - Gi»ng mãng + Trôc A B 1,8 0,22 0,4 14 25,70 + Trôc B C 5,92 0,22 0,4 14 84,54 6,68 0,22 0,4 1 6,81 + Trôc 1 8 vµ 9 14 47,76 0,22 0,4 3 146,15 + Trôc 8 9 3,38 0,22 0,4 3 10,34 Tæng khèi l-îng v¸n khu«n mãng 416,79 d.Tr×nh tù l¾p dùng cèp pha mãng + gi»ng mãng. - L¾p dùng cèp pha ®Õ mãng tr-íc, dùng hai tÊm trong tr-íc hai tÊm ngoµi sau tÊm ngoµi phñ hai ®Çu tÊm trong sau ®ã liªn kÕt tÊm ngoµi vµ tÊm trong b»ng ®inh. TiÕp tôc h¹ nèt tÊm ngoµi vµ liên kết hai tấm trong lại với nhau .Cần chỉnh cốp pha đế móng đúng vị trí và chống cố định cốp pha đế bằng các thanh chống xiên và văng các thanh chéo ở trên miệng 4 phía góc đế móng. - Ván khuôn cổ cột đ-ợc lắp dựng khi đã cố định chắc vào ván khuôn đế móng. Ván khuôn cổ cột liên kết 3 mặt tr-ớc còn một mặt lắp sau khi đã dựng 3 mặt kia. Sau đó lắp gông cổ cột cần chú ý các góc phải vuông ,sau đó cố định tạm rồi dùng quả dọi cân chỉnh cho cột thẳng đứng và tim cốp pha trùng với tim trục móng. - Cốp pha giằng móng đ-ợc lắp dựng khi đã đổ xong bê tông móng và lấp đất hố móng. Ta tiến hành lắp dựng cốp pha thành giằng, liên kết tạm hai thành bằng các văng gỗ trên mặt thành giằng. Sau đó căn chỉnh cho thành giằng thẳng và vuông góc rồi cố định bằng các thanh chống xiên. + Nghiệm thu cốp pha : Sau khi lắp dựng và cố định chắc chắn ván khuôn ta tiến hành nghiệm thu cốp pha móng. Cốp pha phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và quy phạm, đảm bảo đúng hình dáng kích th-ớc đảm bảo ổn định chắc chắn khi đổ bê tông, ván khuôn phải kín khít không bị mất n-ớc xi măng. . =0,1 75 Trong đó: J là mô men quán tính: J = 12 3. 25 12 h.b 33 = 56 , 25 cm 4 E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 q tc = q tt /1,3 = 55 2 ,5/ 1,3 = 4 25 kg/m = 4, 25 kg/cm f = 5 4 10.1,1. 25, 56.128 70. 25, 4 . cm E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.10 5 kg/cm 3 J= 12 3. 25 12 h.b 33 = 56 , 25 cm 4 f = 25, 56.10.1,1.128 70.177 ,5 5 4 = 0, 156 cm < f = 0,1 75 cm - Kết luận: Vậy ta chọn ván dày 3 cm làm. = 1,3. 250 0.0,6.0, 25 = 487 ,5 kg/m - Tải trọng do đầm rung q 2 = n. q đ . b = 1,3.200.0, 25 = 65 kg/m + Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: q tt = q 1 + q 2 = 487 ,5 + 65 = 55 2 ,5 kg/m