1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kt HKI Sinh hoc11(09-10)

2 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

S GD & T Hà Nội Trng THPT Ngc To càd KIM TRA học kì 1 Môn: Sinh học Lớp 11 Nm hc: 2009 - 2010 Mã đề: 111 Họ và tên học sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp I.Ph n tr c nghi m : (5 điểm) Cõu 1: Hiện tợng cảm ứng ở thực vật đợc thực hiện nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào là A. Hớng động B. ứng động sinh trởng và hớng động C. ứng động không sinh trởng và ứng động sinh trởng D. Hớng động và ứng động không sinh trởng . Cõu 2: Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp hô hấp nhờ A. Lá mang . B. Bề mặt cơ thể . C. Phổi . D. Qua da và hệ thống ống khí . Cõu 3: Vận động nở hoa của thực vật là kiểu cảm ứng A. Hớng động B. ứng động sinh trởng C. ứng động không sinh trởng D. Nhờ hệ thần kinh Cõu 4: Các quá trình tiêu hoá ở dạ dày của động vật nhai lại gồm A. Quá trình biến đổi cơ học ở dạ cỏ B. Quá trình biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật trong dạ cỏ C. Quá trình biến đổi ở dạ múi khế và ruột D. Cả A, B và C đúng Cõu 5: Rễ cây có kiểu hớng động là A. Hớng đất B. Hớng sáng dơng C. Hớng trọng lực âm D. Cả A và B đúng Cõu 6: Tại sao tim làm việc suốt đời mà không mỏi ? A. Tim làm việc theo bản năng . B. Thời gian nghỉ ngơi và làm việc xen kẽ ở từng phần của tim, thời gian nghỉ dài hơn thời gian làm việc C. Tim có sức bền rất tốt và đợc điều khiển bởi hệ dẫn truyền tim nên hoạt động tự động . D. Tim đập 1 nhịp rồi lại nghỉ nên không mỏi Cõu 7: ở hô hấp bằng phổi, khi thở ra, không khí chuyển qua các đoạn của đờng hô hấp qua các trật tự A. Phế nang, khí quản, phế quản, mũi B. Phế nang, phế quản, khí quản, mũi C. Phế quản, phế nang, khí quản, mũi D. Cả A, B, C đều không đúng Cõu 8: Hệ tuần hoàn hở có ở : A. Cá và ếch B. Chim C. Khỉ D. Sứa Cõu 9: Tại sao ở thú ăn động vật, dạ dày nhỏ hơn và ruột ngắn hơn thú ăn thực vật? : A. Vì thức ăn là động vật dễ tiêu hoá hơn, giàu dinh dỡng B. Thức ăn khó tiêu hoá nên chỉ ăn đợc ít C. Kích thớc của thú ăn động vật nhỏ hơn, nên ăn ít thức ăn hơn D. Cả A, B, C đều không đúng Cõu 10: Hớng động và ứng động sinh trởng giống nhau ở : A. Đều là phản ứng với các kích thích định hớng B. Đều là phản ứng với các kích thích không định hớng C. Cơ chế thực hiện phản ứng tơng tự nhau D. Đều có sự trơng nớc, mất nớc của tế bào II. Ph n t lu n (5 điểm) 1. Lấy ví dụ về ứng động ở thực vật và giải thích cơ chế của hiện tợng đó? 2. Vẽ sơ đồ của hệ tuần hoàn kín và giải thích tại sao lại gọi là hệ tuần hoàn kín? S GD & T Hà Nội KIM TRA học kì 1 Trng THPT Ngc To càd Môn: Sinh học Lớp 11 Nm hc: 2009 - 2010 Mã đề: 112 Họ và tên học sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp I.Ph n tr c nghi m: (5 điểm) Cõu 1: Tại sao động vật ăn thực vật thờng ăn khối lợng thức ăn rất lớn? A. Vì chúng hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lợng B. Vì thực vật nghèo dinh dỡng và khó tiêu hoá nên cần ăn nhiều để lấy đủ năng lợng cần thiết C. Vì thực vật là thức ăn tốt, dễ tiêu hoá nên có thể hấp thụ đợc nhiều D. Cả A, B, C đúng Cõu 2: Một ngời có huyết áp 120/80 đó là những con số chỉ : A. Huyết áp ở tâm thất trái và tâm thất phải . B. Huyết áp đo đợc khi tim co và tim giãn . C. Huyết áp động mạch và nhịp tim D. Huyết áp trong động mạch và trong tĩnh mạch Cõu 3: Vận động nở hoa và vận động cụp lá của cây trinh nữ là phản ứng của thực vật: A. Với kích thích có tính định hớng từ môi trờng B. Có cơ chế thực hiện tơng tự nh nhau C. Thực hiện theo nhịp sinh học của thực vật D. Cả A, B, C đều không đúng Cõu 4: Khi con ngời hít vào, cơ hoành A. Giãn và nâng lên. B. Co và nâng lên . C. Giãn và hạ xuống . D. Co và hạ xuống . Cõu 5: Chức năng của hệ tuần hoàn : A. Vận chuyển dinh dỡng B. Vận chuyển CO 2 và O 2 . C. Vận chuyển các chất là sản phẩm từ hoạt động sống của tế bào D. Cả A, B, C đúng Cõu 6: Chức năng của manh tràng ở động vật ăn thực vật trong tiêu hoá là : A. Chứa các vi sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiêu hoá phần thức ăn cha đợc tiêu hoá chuyển từ ruột non xuống B. Là nơi sống của các vi sinh vật phân giải C. Tiêu hoá cơ học thức ăn D. Giúp thức ăn đợc biến đổi tiếp tục trớc khi đi vào ruột non Cõu 7: Nồng độ ôxi giảm dần theo trật tự A. Mô tế bào, không khí hít vào, máu từ phổi đi B. Không khí hít vào, máu từ phổi đi, mô tế bào C. Máu từ phổi đi, không khí hít vào, mô tế bào D. Không khí hít vào, mô tế bào, máu từ phổi đi Cõu 8: Cây phản ứng với những kích thích từ môi trờng bằng A. ứng động và hớng động . B. Đóng khí khổng, lá cụp xuống . C. Sự tổng hợp sắc tố ở các cơ quan D. Thay đổi cấu trúc tế bào . Cõu 9: Các cây ăn thịt nh cây gọng vó, nắp ấm bắt nồi nhờ A. ứng động B. Hớng động C. Hệ thần kinh D. Cả A và B Cõu 10: Cơ chế của sự đóng mở khí khổng là : A. Sự trơng nớc và mất nớc ở các tế bào lá B. Sự trơng nớc và mất nớc ở các tế bào hình hạt đậu C. Sự sinh trởng của các tế bào hạt đậu D. Sự khuếch tán của CO 2 qua khí khổng II. Ph n t lu n (5 điểm) 1. Lấy 1 ví dụ về hớng động và phân tích cơ chế của hiện tợng đó ? 2. Tại sao hô hấp bằng phổi lại không hiệu quả khi hô hấp dới nớc ? . phân chia tế bào là A. Hớng động B. ứng động sinh trởng và hớng động C. ứng động không sinh trởng và ứng động sinh trởng D. Hớng động và ứng động không sinh trởng . Cõu 2: Động vật đơn bào và đa. động sinh trởng C. ứng động không sinh trởng D. Nhờ hệ thần kinh Cõu 4: Các quá trình tiêu hoá ở dạ dày của động vật nhai lại gồm A. Quá trình biến đổi cơ học ở dạ cỏ B. Quá trình biến đổi sinh. trong tiêu hoá là : A. Chứa các vi sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiêu hoá phần thức ăn cha đợc tiêu hoá chuyển từ ruột non xuống B. Là nơi sống của các vi sinh vật phân giải C. Tiêu hoá cơ

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w