GIẢI TÍCH MẠNG_CHƯƠNG 4: CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG (tt) doc

15 344 0
GIẢI TÍCH MẠNG_CHƯƠNG 4: CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG (tt) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI TÍCH MẠNG Trang 52 E q p q E p E q q E p p v pq = E p -E q (a) z pq j pq v pq = E p -E q y pq e pq i pq +j pq i pq i pq (b) Hình 4.7 : Thành phần biểu diễn mạng điện (a) Hình thức tổng trở; (b) Hình thức tổng dẫn Phương trình đặc tính của tổng trở nhánh là: v pq + e pq = z pq i pq (4.6) Hay tổng dẫn nhánh là: i pq + j pq = y pq v pq (4.7) Nguồn dòng mắc song song với tổng dẫn có liên hệ với nguồn áp mắc nối tiếp với tổng trở như sau: j pq = -y pq e pq Tập hợp các thành phần không liên hệ với nhau được gọi là mạng gốc. Phương trình đặc tính của mạng gốc có thể xuất phát từ (4.6) hay (4.7) được biểu diễn bởi các biến là vectơ và các tham số là ma trận. Phương trình đặc tính của tổng trở là: [] izev r r r =+ Hay đối với tổng dẫn là: [] vyji r r r =+ Thành phần trên đường chéo của ma trận [z] hay [y] của mạng gốc là tổng trở riêng z pq,pq hay tổng dẫn riêng y pq,pq . Các thành phần ngoài đường chéo là tổng trở tương hổ z pq,rs hay tổng dẫn tương hỗ y pq,rs giữa nhánh p-q và nhánh r-s. Ma trận tổng dẫn gốc [y] có thể thu được bằng cách nghịch đảo ma trận tổng trở gốc [z]. Ma trận [z] và [y] là ma trận đường chéo nếu không có thành phần tương hổ giữa các nhánh. Trong trường hợp này tổng trở riêng đúng bằng số nghịch đảo của tổng dẫn riêng tương ứng. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 53 4.5. CÁCH THÀNH LẬP MA TRẬN MẠNG BẰNG SỰ BIẾN ĐỔI TRỰC TIẾP. 4.5.1. Phương trình đặc tính của mạng điện. Mạng điện là sự ghép nối tập hợp các nhánh có mối liên hệ với nhau. Trong cấu trúc nút qui chiếu, thành phần của mạng điện có mối liên hệ với nhau được diễn tả bởi n-1 phương trình nút độc lập, với n là số nút. Trong kí hiệu ma trận các thành phần của phương trình đối với tổng trở là: Nuï t NuïtNuït IZE r r = Hay đối với tổng dẫn là: Nuï t NuïtNuït EYI r r = Nuï t E r : Là vectơ điện áp nút đo được với nút qui chiếu đã chọn. Nuï t I r : Là vectơ dòng điện nút đưa vào. Z Nút : Là ma trận tổng trở nút có các thành phần của ma trận là tổng trở truyền hở mạch giữa các điểm. Y Nút : Là ma trận tổng dẫn nút có các thành phần của ma trận là tổng dẫn truyền ngắn mạch giữa các điểm. Trong cấu trúc nhánh cây tham khảo thành phần của mạng điện có mối liên hệ với nhau được thể hiện bởi b phương trình nhánh cây độc lập. Với b là số nhánh cây. Trong kí hiệu ma trận các thành phần của phương trình đối với tổng trở là: cáynhaïnhcáynhaïnhcáynhaïnh IZE rr .= Hay đối với tổng dẫn là: cáynhaïnhcáynhaïnhcáynhaïnh EYI rr .= Với: : Là vectơ điện áp qua nhánh cây cáynhaïnh E r : Là vectơ dòng điện đi qua nhánh cây cáynhaïnh I r Z nhánh cây : Là ma trận tổng trở của nhánh cây có các thành phần của ma trận là tổng trở truyền hở mạch giữa các điểm của các nhánh cây trong mạng điện. Y nhánh cây : Là ma trận tổng dẫn của nhánh cây có các thành phần của ma trận là tổng dẫn truyền ngắn mạch giữa các điểm của các nhánh cây trong mạng điện. Trong cấu trúc vòng tham khảo các thành phần của mạng điện có mối liên hệ với nhau được thể hiện bởi l phương trình vòng độc lập. Với l là số nhánh bù cây hay số vòng cơ bản. Phương trình đặc tính đối với dạng tổng trở là: Voìn g VoìngVoìng IZE rr .= Hay đối với dạng tổng dẫn là: Voìn g VoìngVoìng EYI rr .= Trong đó: Voìn g E r : Là vectơ điện áp của vòng cơ bản Voìn g I r : Là vectơ dòng điện của vòng cơ bản Z Vòng : Là ma trận tổng trở vòng Y Vòng : Là ma trận tổng dẫn vòng. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 54 4.5.2. Ma trận tổng trở nút và ma trận tổng dẫn nút. Ma trận tổng dẫn nút Y Nút có thể thu được bằng cách dùng ma trận nút A liên kết với các biến và tham số của mạng điện gốc với lượng nút của mạng điện kết nối. Phương trình đặc tính của mạng điện gốc như sau: [] vyji r rr =+ Nhân hai vế với A t là ma trận chuyển vị của ma trận nút ta thu được: [] vyAjAiA ttt r rr =+ (4.8) Từ ma trận A cho thấy sự tác động của các nhánh với các nút, là vectơ ứng với mỗi nhánh nó là tổng đại số của dòng chạy qua các nhánh trong mạng tại mỗi nút khác nhau. Theo luật Kirchhoff về dòng điện (định luật Kirchhoff I) tổng đại số của dòng điện tại một nút là bằng 0 ta có: iA t r iA t r . = 0 (4.9) Tương tự là tổng đại số của nguồn dòng tại mỗi nút bằng vectơ dòng điện nút. Vì Vậy: jA t r jAI t Nuït r r .= (4.10) Thay thế phương trình (4.9) và (4.10) vào trong phương trình (4.8) ta thu được: [] vyAI t Nuït r r = (4.11) Công suất trong mạng điện là Nuï t t Nuït EI r r )( * và tổng của công suất trong mạng điện nguồn là . Công suất trong mạng điện nguồn và mạng điện kết nối phải bằng nhau, công suất phải không đổi khi có sự thay đổi của các biến. vj t r r )( * vjEI t Nuït t Nuït r r r r )()( ** = (4.12) Kết hợp với phương trình chuyển vị của (4.10) *** )()( AjI tt Nuït r r = Ma trận A là ma trận thực nên: A * = A Do đó: AjI tt Nuït )()( ** r r = (4.13) Thay thế phương trình (4.13) vào trong (4.12) vjEAj t Nuït t r r r r )()( ** = Phương trình trên đúng cho tất cả các giá trị của ,j r đơn giản nó trở thành: vEA Nuït r r =. (4.14) Thay thế phương trình (4.14) vào trong (4.11) [] Nuï t t Nuït EAyAI r r .= (4.15) Từ phương trình đặc tính của mạng điện Nuï t NuïtNuït EYI r r .= (4.16) Từ phương trình (4.15) và (4.16) ta có: [] AyAY t Nuït = Ma trận nút A là ma trận đơn giản vì vậy A t [y] A là đơn giản với phép biến đổi của [y] Ma trận tổng trở nút có thể thu được từ [] 11 )( −− == AyAYZ t NuïtNuït GIẢI TÍCH MẠNG Trang 55 4.5.3. Ma trận tổng trở nhánh cây và tổng dẫn nhánh cây. Ma trận tổng dẫn nhánh cây Y nhánh cây có thể thu được bằng cách dùng ma trận vết cắt cơ bản B liên kết các biến và tham số của mạng điện gốc với số nhánh cây của mạng điện kết nối. Phương trình đặc tính của mạng điện gốc đối với tổng dẫn khi nhân cả hai vế với B t thu được. [] vyBjBiB ttt r rr =+ (4.17) Từ ma trận B cho thấy sự liên hệ của các nhánh với các vết cắt cơ bản, iB t r . là vectơ ứng với mỗi nhánh nó là tổng đại số của dòng chạy qua các nhánh trong mạng tại mỗi vết cắt cơ bản khác nhau. Các nhánh của vết cắt cơ bản chia mạng điện ra thành hai mạng con liên kết. Vì vậy thành phần của vectơ là tổng đại số của dòng điện đi vào mạng con và theo định luật Kirchhoff về dòng điện (định luật Kirchhoff I) ta có: iB t r . iB t r . = 0 (4.18) Tương tự jB t r là vectơ đối với mỗi nhánh là tổng đại số của nguồn dòng trong các nhánh với các vết cắt cơ bản và tổng nguồn dòng trong mạch mắc song song với nhánh cây là: jBI t cáynhaïnh r r .= (4.19) Thay thế phương trình (4.18) và (4.19) vào trong (4.17) thu được: [] vyBI t cáynhaïnh r r = (4.20) Công suất trong mạng điện là )()( * cáynhaïnh t cáynhaïnh EI r r và từ công suất không thay đổi ta có: vjEI t cáynhaïnh t cáynhaïnh r r r r )()( ** = Thu được từ phương trình (4.19) và thay vào phương trình trên ta có: t cáynhaïnh I )( * r vjEBj t cáynhaïnh t r r r r )(.)( *** = Từ ma trận B là ma trận thực, ta có: B * = B do đó vjEBj t cáynhaïnh t r r r r )(.)( ** = Phương trình trên đúng với mọi giá trị của ,j r đơn giản nó trở thành như sau: cáynhaïnh EBv r r .= (4.21) Thay thế phương trình (4.21) vào trong (4.20) thu được: [] cáynhaïnh t cáynhaïnh EByBI rr .= (4.22) Mối liên hệ giữa dòng điện chạy qua nhánh cây và điện áp trên nhánh cây là: cáynhaïnhcáynhaïnhcáynhaïnh EYI rr .= (4.23) Từ phương trình (4.22) và (4.23) ta có: [] ByBY t cáynhaïnh .= Ma trận vết cắt cơ bản B là ma trận đơn giản vì vậy [ ] ByB t . là đơn giản với sự biến đổi của [y] Ma trận nhánh cây có thể thu được từ [ ] 11 ).( −− == ByBYZ t cáynhaïnhcáynhaïnh GIẢI TÍCH MẠNG Trang 56 4.5.4. Ma trận tổng trở vòng và ma trận tổng dẫn vòng. Ma trận tổng trở vòng Z Vòng có thể thu được bằng cách dùng ma trận vòng cơ bản C liên kết các biến và tham số của mạng điện gốc với số vòng của mạng điện kết nối. Phương trình đặc tính của mạng điện gốc là: [] izev r rr =+ Nhân hai vế phương trình với C t ta thu được: [] izCeCvC ttt r rr =+ (4.24) Ma trận mạng Bảng 4.1 : Thành lập ma trận mạng bằng phép biến đổi đơn giản Gốc Tổng trở Tổng dẫn Vòng Nút Nhánh cây Nghịch đảo [z] [y] C t [z] C Z Vòng Y Vòng A t [y] A B t [y] B Z Nút Y Nút Z nhánh cây Y nhánh cây Bảng 4.2 : Dòng điện và điện áp liên hệ giữa ma trận gốc và ma trận kết nối Cấu trúc tham khảo Dòng điện Điện áp Vòng Nút Nhánh cây jBI t cáynhaïnh r r .= cáynhaïnh EBv r r .= jAI t Nuït r r .= Nuït EAv r r .= Voìng ICi r r .= eCE t Voìng r r .= Từ ma trận C cho thấy sự tác động của nhánh tới vòng cơ bản, là tổng đại số của điện áp vòng trong mỗi vòng lặp cơ bản. Nó phù hợp với định luật Kirchhoff về vC t r . GIẢI TÍCH MẠNG Trang 57 điện áp (định luật Kirchhoff II) là tổng đại số của điện áp vòng trong một vòng cơ bản là bằng 0. Nên: = 0 (4.25) vC t r . Tương tự là tổng đại số của nguồn điện áp vòng trong mỗi vòng cơ bản. eC t r . Vì vậy: eCE t Voìng r r .= (4.26) Từ công suất không đổi ta có: eieCE ttt Voìng r r r r )(.)( ** = Phương trình trên đúng với mọi giá trị e r nên ta đơn giản nó trở thành như sau: tt Voìng t CEi )()( ** r r = Nên: Voìn g ICi r r . * = Từ ma trận thực C, ta có: C * = C và Voìn g ICi r r .= (4.27) Thay thế phương trình (4.25), (4.26) và (4.27) vào trong (4.24) ta thu được: [] Voìn g t Voìng ICzCE rr .= (4.28) Phương trình đặc tính của mạng điện trong cấu trúc vòng tham khảo là: Voìn g VoìngVoìng IZE rr .= (4.29) Từ phương trình (4.28) và (4.29) ta có: [] CzCZ t Voìng = Ma trận C là ma trận đơn giản, nên [ ] CzC t là đơn giản với sự biến đổi của [z] Ma trận tổng dẫn vòng có thể thu được từ [] 11 )()( −− == CzCZY t VoìngVoìng Ma trận mạng thu được từ phép biến đổi đơn giản được tổng kết trong bảng 4.1. Quan hệ dòng và áp giữa mạng điện gốc và mạng điện kết nối được tổng kết trong bảng 4.2. 4.6. CÁCH THÀNH LẬP MA TRẬN MẠNG BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI PHỨC TẠP. 4.6.1. Ma trận tổng trở nhánh và tổng dẫn nhánh Ma trận tổng dẫn nhánh Y nhánh cây cũng có thể thu được bằng cách dùng ma trận vết cắt tăng thêm B ˆ liên kết với các biến và các tham số của mạng điện gốc với mạng điện liên thông thêm vào. Mạng điện thêm vào thu được bằng sự kết nối với một nhánh cây giả mắc nối tiếp với mỗi nhánh bù cây của mạng điện gốc. Để giữ nguyên các đặc tính trong mạng liên thông tổng dẫn của mỗi nhánh cây giả bằng 0 và nguồn dòng đúng bằng dòng qua nhánh bù cây liên kết, được biểu diễn trên hình 4.8a. Hiệu điện thế đi qua nhánh cây giả là bằng 0. Vết cắt ràng buộc được xem như vết cắt giữa nhánh bù cây liên thông với nhánh cây giả, được thể hiện trên hình 4.8b. Phương trình đặc tính của mạng điện thêm vào trong cấu trúc nhánh cây tham khảo như sau: cáynhaïnhcáynhaïnhcáynhaïnh EYI ˆ . ˆˆ = GIẢI TÍCH MẠNG Trang 58 Ma trận Y nhánh cây sẽ thu được trực tiếp từ ma trận tổng dẫn của mạng điện thêm vào. cáynhaïnh Y ˆ Phương trình đặc tính của mạng điện gốc [] vyji r r r =+ Nhân hai vế với t B ˆ thu được: [] vyBjBiB ttt r r r ˆ . ˆ . ˆ =+ (4.30) Phương trình (4.30) có thể viết lại với hình thức ma trận phân chia như sau: Nút giả j l i l v = 0 l 4 2 i l (a) Nhánh cây giả (b) 0 3 2 4 1 l Vết cắt ràng buộc G Nút giả Nhánh cây giả Hình 4.8 : Trình bày mạng điện thêm vào. (a) Nhánh cây giả nối tiếp với nhánh bù cây; (b) Thể hiện vết cắt ràng buộc i b i t B t U t t U b 0 B t U t t U b 0 j b j t vy B t t U t U b 0 (4.31) + = Trong đó: Vectơ dòng gốc và i r j r được phân chia thành vectơ dòng b i r và b j r , nó liên kết với nhánh cây của mạng, vectơ dòng t i r và t j r liên kết với nhánh bù cây. Vế trái của phương trình (4.31) là: i b +B t t i t i t j b +B t t j t jt + GIẢI TÍCH MẠNG Trang 59 Khi iBiBi t t t tb r r r =+ và jBjBj t t t tb r r r =+ Tuy nhiên: 0. = t t iB r và cáynhaïnh t IjB r r =. Thì vế trái của phương trình (4.31) là: I nhánh cây i t +j t 0 i t j t I nhánh câ y = + Từ mỗi thành phần của vectơ t i r là bằng nguồn dòng của nhánh cây giả, tt ji r r + là vectơ trong đó mỗi thành phần của nó bằng tổng đại số nguồn dòng của nhánh cây giả với nhánh bù cây liên kết. Vì vậy: I nhán cây h = cáynhaïnh I ˆ i t +j t Và phương trình (4.30) trở thành. [] vyBI t cáynhaïnh r ˆˆ = (4.32) Hiệu điện thế qua nhánh cây giả là bằng 0, vectơ điện áp của mạng điện thêm vào là: = cáynhaïnh E ˆ E nhánh cây 0 Điện áp qua các nhánh của mạng điện gốc theo phương trình (4.21) là: cáynhaïnh EBv r r .= Tuy nhiên: cáynhaïnhcáynhaïnh EBEB rr . ˆ . = Nên (4.33) cáynhaïnh EBv r r . ˆ = Thế phương trình (4.33) vào trong phương trình (4.32) ta được. [] cáynhaïnh t cáynhaïnh EByBI r . ˆˆˆ = (4.34) Phương trình đặc tính của mạng điện thêm vào là cáynhaïnhcáynhaïnhcáynhaïnh EYI r . ˆˆ = (4.35) Từ phương trình (4.34) và (4.35) ta có ma trận tổng dẫn của mạng điện thêm vào là: [] ByBY t cáynhaïnh ˆˆˆ = (4.36) Phương trình (4.36) có thể viết theo hình thức phân chia như sau: Y Y 4 2 Y 1 Y 3 B t U t t U b 0 y lb y ll y b y lb b 0 U t U b B t (4.37) = GIẢI TÍCH MẠNG Trang 60 Với: [y bb ]: Là ma trận tổng dẫn gốc của nhánh cây [y bl ] = [y lb ] t : Là ma trận tổng dẫn gốc, mỗi thành phần là tổng dẫn tương hỗ giữa nhánh cây với nhánh bù cây. [y ll ]: Là ma trận tổng dẫn gốc của nhánh bù cây. Phương trình (4.37) viết lại như sau [] [][] [ ] tll t ttbllb t tbb ByBByyByY +++= 1 (4.38) Từ [] ByBY t cáynhaïnh ˆ = Hay U b B t t Y nhánh cây = U b B t y lb y ll y b y lb b Thì [] [] [ ] [ ] tll t ttbllb t tbbcáynhaïnh ByBByyByY +++= (4.39) Từ phương trình (4.38) và (4.39) ta có: Y nhánh cây = Y 1 Ma trận tổng trở nhánh cây có thể thu được từ Z nhánh cây = Y 1 -1 4.6.2. Ma trận tổng trở vòng và tổng dẫn vòng. Ma trận tổng trở vòng Z Vòng cũng có thể thu được bằng cách dùng ma trận tổng trở vòng thêm vào C liên kết với các biến và các tham số của mạng điện gốc liên hệ với mạng điện thêm vào. Mạng điện thêm vào thu được bằng sự nối kết với một nhánh bù cây giả mắc song song với mỗi nhánh cây của mạng điện gốc. Giữ nguyên trật tự các thành phần liên kết trong mạng, tổng trở của mỗi nhánh bù cây giả bằng 0 và nguồn áp bằng nhưng ngượ c hướng với áp qua nhánh cây liên kết trình bày trên hình 4.9.a. Dòng qua nhánh bù cây giả bằng 0. Vòng hở có thể xem như vòng liên thông giữa nhánh cây và nhánh bù cây giả tưởng cho trên hình 4.9b. ˆ GIẢI TÍCH MẠNG Trang 61 1 v b v b i = 0 Nhánh bù cây giả e b 2 1 Vòng hở A 3 4 Nhánh bù cây giả 0 2 (a) (b) Hình 4.9 : Trình bày mạng điện thêm vào. (a) Nhánh bù cây giả song song với nhánh cây; (b) Thể hiện vòng hở. Phương trình đặc tính của mạng điện thêm vào trong cấu trúc vòng tham khảo như sau: Voìn g VoìngVoìng IZE ˆ . ˆˆ = Ma trận Z vòng sẽ thu được trực tiếp từ ma trận tổng trở Voìn g Z ˆ của mạng điện thêm vào. Phương trình đặc tính cho mạng điện gốc là: [] izev r r r .=+ Nhân hai vế với ta thu được: t C ˆ [] izCeCvC ttt r r r . ˆ . ˆ . ˆ =+ (4.40) Phương trình (4.40) có thể được viết dưới dạng phân chia như sau: e b e t v b v t 0 U t U b C b t 0 U t U b C b t iz 0 U t U b C b t + (4.41) = Trong đó: Vectơ điện áp gốc và v r e r được phân chia thành vectơ điện áp và b v r b e r liên kết với nhánh cây của mạng và vectơ điện áp t v r và t e r liên kết với nhánh bù cây. Vế trái của phương trình (4.41) là. [...]... Znhánh cây = Z1 - Z2 Z4-1 Z3 Trang 64 GIẢI TÍCH MẠNG 4.6.5 Thành lập ma trận tổng dẫn và tổng trở nhánh cây từ ma trận tổng dẫn và tổng trở nút Sử dụng ma trận hướng đường - nhánh cây K, ma trận tổng dẫn nhánh cây Ynhánh cây có thể thu được từ ma trận tổng dẫn nút YNút Từ phương trình (4.3) Ta có: Ab Kt =Ub Và từ phương trình (4.5) ta có: B1 = A1 Kt Nhân thêm với Kt vào sau A ta có: A Kt = Ab Kt = Ab... của mạng điện thêm vào là: ˆ ˆ EVoìng = ZVoìng.IˆVoìng (4.46) Từ phương trình (4.45) và (4.46) ta có ma trận tổng trở của mạng điện thêm vào là: ˆ ˆ ˆ (4.47) ZVoìng = C t [z].C Phương trình (4.47) có thể được vi t dưới dạng phân chia như sau: Trang 62 GIẢI TÍCH MẠNG Z1 Z 2 Z3 Z4 Ub 0 zb b z bl Ub Cb Cbt Ut = zlb zll 0 (4.48) Ut [zbb]: Là ma trận tổng trở gốc của nhánh cây [zbl] = [zlb]t: Là ma trận. .. Z1-Z2Z4-1Z3 Y1= Ynhánh cây = Y1 Y2 Y3 Y4 Y4-Y3Y1-1Y2 Z4= ZVòng = Z1 Z2 Z3 Z4 Thêm vào YVòng ZVòng Vòng Ma trận mạng Bảng 4.3: Ma trận mạng thu được bằng sự biến đổi phức tạp YNút ZNút Nút AbtYnhánh cây.Ab KYNútKt KtZnhánh cây K AbZNútAbt Ynhánh cây Znhánh cây Nhánh cây GIẢI TÍCH MẠNG Các phép biến đổi phức tạp có được các ma trận mạng được trình bày trong bảng 4.3 ... Zvòng = Z4-1 4.6.3 Ma trận tổng dẫn vòng thu được từ ma trận tổng dẫn mạng thêm vào Ma trận tổng dẫn vòng YVòng có thể thu được từ ma trận tổng dẫn thêm vào ˆ Ynhaïnh cáy Từ phương trình (4.36) và (4.47) ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ = C t [z]C B t [ y] B Z Y Voìng (4.51) nhaïnh cáy Hình thức phân chia là: ˆ ˆ C B t = Ub Cb 0 Ut Ub Btt 0 Ut = Ub Btt +Cb 0 (4.52) Ut Dòng điện đi qua các nhánh của mạng gốc từ phương... Z3 = -Z4 Y3 Y1-1 Thay thế vào trong phương trình (4.60) -Z4 Y3 Y1-1 Y2 + Z4 Y4 = Ut Hay Z4(Y4 - Y3 Y1-1 Y2) = Ut Từ Z4 YVòng = Ut Ta có: YVòng = Y4 - Y3 Y1-1 Y2 (4.58) (4.59) (4.60) 4.6.4 Ma trận tổng trở nhánh cây thu được từ ma trận tổng trở thêm vào: Ma trận tổng trở nhánh cây Znhánh cây có thể thu được từ ma trận tổng trở thêm ˆ vào ZVoìng Kết hợp phương trình (4.58) và (4.59) ta có: Từ Ta có (Z1-... trình (4.66) vào (4.65) ta có: Znhánh cây = Ab.ZNút Abt (4.63) (4.64) (4.65) (4.66) 4.6.6 Thành lập ma trận tổng dẫn và tổng trở nút từ ma trận tổng dẫn và tổng trở nhánh cây Phương trình (4.64) được nhân thêm K-1 vào phía trước và (Kt)-1 vào phía sau ta có K-1.Ynhánh cây (Kt)-1 = YNút Thế phương trình (4.66) vào (4.67): YNút = Abt Ynhánh cây.Ab Vì ZNút = - YNút-1 Nên: ZNút = (Abt.Ynhánh cây.Ab)-1 Hay ZNút...GIẢI TÍCH MẠNG vb + Cbtvb+vt r eb Cbteb+et r r r r r t t Cb eb + et = C t e và Khi Cb vb + vt = C t v Tuy nhiên r r r C t v = 0 và C t e = EVoìng Vế trái của phương trình (4.41) trở thành vb 0 + eb EVòng = vb+eb EVòng r r r Các thành phần của vb là bằng nguồn áp của nhánh bù cây giả tưởng, vb + eb là vectơ trong các nhánh, mỗi thành phần là bằng tổng đại số... tương hỗ giữa nhánh cây và nhánh bù cây [zll]: Là ma trận tổng trở gốc của nhánh bù cây Phương trình (4.48) vi t lại như sau: t t Z 4 = Cb [zbb ]Cb + [zlb ]Cb + Cb [zbl ] + [zll ] (4.49) Từ ZVoìng = C t [z] C Hay Với: Thì t Ub Ut zbb zbl Cb zlb zll ZVòng = Ut t t ZVoìng = Cb [zbb ]Cb + [zlb ]Cb + Cb [zbl ] + [zll ] (4.50) Từ phương trình (4.49) và (4.50) ta có Zvòng = Z4 Ma trận tổng dẫn vòng có thể... (4.42) EVòng Và từ phương trình (4.40) và (4.42) r ˆ ˆ EVoìng = C t [z].i (4.43) Ta có dòng trong vòng hở bằng 0, vectơ dòng của mạng điện thêm vào là: IˆVoìng = 0 IVòng Dòng điện đi qua các nhánh của mạng điện gốc từ phương trình (4.27) là r r i = C I Voìng Tuy nhiên: r ˆ C I Voìng = C IˆVoìng r ˆ i = C IˆVoìng (4.44) ˆ ˆ ˆ EVoìng = C t [z]C IˆVoìng (4.45) Thì Thay thế phương trình (4.44) vào trong phương... phương trình (4.53) là bằng 0 Vì vậy, phương trình (4.53) có thể vi t lại như sau: r (Cb + B tt ) I Voìng = 0 Suy ra: Trang 63 GIẢI TÍCH MẠNG Cb = − B t t (4.54) Thay thế phương trình (4.54) vào trong phương trình (4.52) ˆ ˆ C B t = U (4.55) Một cách tương tự ta có thể biểu diễn như sau: ˆ ˆ C t B = U (4.56) Thay thế phương trình (4.55) vào trong (4.51),ta được: ˆ ˆ ˆ ˆ ZVoìng.Ynhaïnh cáy = C t [z].[ . GIẢI TÍCH MẠNG Trang 56 4.5.4. Ma trận tổng trở vòng và ma trận tổng dẫn vòng. Ma trận tổng trở vòng Z Vòng có thể thu được bằng cách dùng ma trận vòng cơ bản C liên kết các biến và. vòng cơ bản Z Vòng : Là ma trận tổng trở vòng Y Vòng : Là ma trận tổng dẫn vòng. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 54 4.5.2. Ma trận tổng trở nút và ma trận tổng dẫn nút. Ma trận tổng dẫn nút Y Nút . điện nút đưa vào. Z Nút : Là ma trận tổng trở nút có các thành phần của ma trận là tổng trở truyền hở mạch giữa các điểm. Y Nút : Là ma trận tổng dẫn nút có các thành phần của ma trận là tổng

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.5. CÁCH THÀNH LẬP MA TRẬN MẠNG BẰNG SỰ BIẾN ĐỔI TRỰC TIẾP.

    • 4.5.1. Phương trình đặc tính của mạng điện.

    • 4.5.2. Ma trận tổng trở nút và ma trận tổng dẫn nút.

    • 4.5.3. Ma trận tổng trở nhánh cây và tổng dẫn nhánh cây.

    • 4.5.4. Ma trận tổng trở vòng và ma trận tổng dẫn vòng.

    • 4.6. CÁCH THÀNH LẬP MA TRẬN MẠNG BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI PHỨC TẠP

      • 4.6.1. Ma trận tổng trở nhánh và tổng dẫn nhánh

      • 4.6.2. Ma trận tổng trở vòng và tổng dẫn vòng.

      • 4.6.3. Ma trận tổng dẫn vòng thu được từ ma trận tổng dẫn m

      • 4.6.4. Ma trận tổng trở nhánh cây thu được từ ma trận tổng t

      • 4.6.5. Thành lập ma trận tổng dẫn và tổng trở nhánh cây từ m

      • 4.6.6. Thành lập ma trận tổng dẫn và tổng trở nút từ ma trận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan