CHƯƠNG 3 : AMIN- AMINOAXIT – PROTEIN 1. Axit amino axetic phản ứng được với chất nào sau đây: 1)HCl; ( 2) NaOH, (3)Na 2 SO 4 , (4)C 2 H 5 OH. A.1, 2, 3 . B. 1, 2, 4. C. 1, 2. D. 2, 4. 2. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với: A. dd HCl và dd K 2 SO 4 . B. dd KOH và dd CuO C. dd NaOH và dd HCl. D. dd KOH và dd NH 3 . Câu 3. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. 4. Khi cho dd NaOH, dd HCl, nước brôm lần lượt tác dụng với từng chất: phenol, anilin, axit propionic, phenylamoniclorua . Số cặp chất tác dụng với nhau là: A.4. B.5. C.6. D.3. 5. Cho các chất sau:C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , dd HCl, dd NaOH, dd NaHCO 3 , nước brôm. Có bao nhiêu cặp tác dụng với nhau từng đôi một: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 6. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 8. Thứ tự thuốc thử để nhận biết các dd riêng biệt: axitfomic, anđehitfomic, glyxin , axitaxetic. A. Na, dd NaOH, dd AgNO 3 /NH 3 . B. Quì tím, dd NaHCO 3 . C. Quì tím, dd AgNO 3 /NH 3 . D. Na, dd NaHCO 3 . 9. X có CTPT C 4 H 9 O 2 N khi tác dụng với dd NaOH sinh ra C 2 H 4 O 2 NaN và C 2 H 6 O. X là: A. Etylacrylat . B.Etylaxetat. C. Etylmetylete . D. Etyl amino axetat 10.Một thuốc thử duy nhất nhận biết được các dd riêng biệt: axitaxetic, glixerol, glucozơ, protein (đk phản ứng đủ) là: A. Quì tím. B. dd NaOH. C. dd AgNO 3 /NH 3 . D. Cu(OH) 2 . 11.Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. 12. Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. 13. Từ 3 α -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. 14.Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2 =CH-COONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH 3 NH 2 và NH 3 . B. C 2 H 5 OH và N 2 . C. CH 3 OH và CH 3 NH 2 . D. CH 3 OH và NH 3 . 15.Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. 16.Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH 3 CH 2 CH 3 . B. CH 3 CH 2 COONH 4 . C. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 . D. CH 3 COONH 3 CH 3 . 17. Lần lượt cho quì tím vào các dd Na 2 CO 3 , NaNO 3 , CH 3 COONa, NH 4 Cl, AlCl 3 , K 2 S, Cu(NO 3 ) 2 , , C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 NH 3 Cl, anilin,lysin, glyxerol, etylamin, axitglutamic. Số dung dịch có thể làm quì tím hoá xanh là: A.5. B.6. C.7. D.8. 18 Cho chất hữu cơ X có CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. 19. C 6 H 6 →C 6 H 5 NO 2 →C 6 H 5 NH 2 tác nhân của các phản ứng 1, 2 lần lượt là: A. HNO 3 /H 2 SO 4 ; H 2 /Ni, t 0 . B. HNO 3đ đ /H 2 SO 4đ đ ; H 2 /Ni, t 0 . C. HNO 3đ đ /H 2 SO 4đ đ ; Fe và dd HCl dư. D. HNO 3đ đ /H 2 SO 4đ đ ; Fe và dd HCl vừa đủ. 20. Lấy 6 lít khí A (chứa propan và 1 amin đơn chức)trộn với 30 lít oxi rồi đốt.Sau phản ứng thu 43 lít hỗn hợp hơi nước ,CO 2 ,N 2 , O 2 dư .Dẫn hỗn hợp này qua dd H 2 SO 4 đặc thì còn lại 21 lít ,sau đó cho qua dd KOH dư còn lại 7 lít (V khí đo cùng điều kiện).Tìm CTPT của amin? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 7 N C. CH 5 N D. C 4 H 11 N 21. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. 22. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A.C 4 H 10 N 2 O 2 B. C 5 H 9 NO 4 C. C 4 H 8 N 2 O 4 D. C 5 H 11 NO 2 23. Những chất nào sau đây tác dụng được với nước brôm: Phenol(1), anilin(2), axitmetacrylic(3), stiren(4), metylacrylat(5), axitaxetic(6): A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3. 4, 6. C. 3, 4, 5. D. 3, 4, 6. 24. Phát biểu không đúng là: A. Trong dd H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glyxin (hay glixin). 25:Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N- CH 2 -COOH,H 2 N-CH 2 –COONa ; HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH .Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 26. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam một chất hữu cơ đơn chức X thu được 13,44 lít CO 2 (đktc),2,24 lít N 2 và 16,2 gam nước.Công thức phân tử của X là A. C 3 H 9 N B. C 3 H 6 O C. C 3 H 5 NO 3 D. C 3 H 7 NO 2 27. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam. 28. Muối mononatri của axit amin nào là mì chính: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 NCH(CH 3 )COOH. C. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 N-CH 2 CH 2 COOH. 29. Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng ? 1/Hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α aminoaxit được gọi là peptit . 2/Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit. 3/ Phân tử có 2 nhóm –CO-NH – được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tri peptit. 4/ Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp không theo một trật tự xác định. 5/ Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn . 6/ Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α -aminoaxit. 7/ Điểm khác nhau giữa protein với gluxit là protein luôn có nguyên tố nitơ trong phân tử. A. 1 B. 2 C.3 D.4 30. Gọi tên CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. A. Axit α -aminobutiric. B. Axit β -aminobutiric. C. Axit γ -aminobutiric. D. Axit β -aminopropionic. 31. Chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với KOH là: A. phenol. B. anilin C. alanin D. glixerol 32. Cho các chất sau C 6 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 3 Cl, CH 3 COOC 2 H 5 , C 6 H 5 NH 2 . Số chất tác dụng được với C 2 H 5 OH(xúc tác, t 0 ); dd AgNO 3 /NH 3 , t 0 ; nước Br 2 ; dd KOH lần lượt là: A. 1; 1; 4; 4. B. 2; 2; 3; 4. C. 1; 1; 3; 5. D. 1; 1; 3; 3. 33. Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH(CH 3 )-COOHCl - . D. H 2 N-CH2-COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. 34. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOO H 3 N CH=CH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NCH 2 COOCH 3 . 35. Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 -NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 + Cl - (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. 36. Este X được điều chế từ Aminoaxit Y và ancol etylic. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 17,6g khí CO 2 , 8,1g nước và 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây ? A.H 2 N-(CH 2 ) 2 -COO-C 2 H 5 . B.H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 . C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. D.H 2 N-CH(CH 3 )-COO-C 2 H 5 . 37. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 38.Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 39. Dung dịch nào làm quì tím hoá xanh A. Glyxerol B. alanin. C. Lysin D. natriaxetat. 40.Trong các chất sau chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. (CH 3 ) 2 NH B. C 6 H 5 -NH 2 C. NH 3 D. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 41. Mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin ,để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta dùng : A. nước vôi B. muối ăn C. giấm ăn D. Rượu uống Chương 4: Polime và vật liệu polime 1 Cho các polime: (-CH 2 -CH 2 -) n , (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n ; (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n (-CH 2 -CH[OCOCH 3 ]-) n . Công thức các monome tạo nên các polime trên lần lượt là: A. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH 2 -COOH; CH 2 =CH-COOCH 3 . B. CH 2 =CHCl; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-CH(NH 2 )-COOH; CH 3 COO-CH=CH 2 C. CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH; CH 3 COO-CH=CH 2 D. CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH; CH 2 =CH-COOCH 3 . 2 Chất không có khả năng tham gia pư trùng hợp là: A. Stiren B. toluen C. propen D. isopren 3 Chất không có khả năng tham gia pư trùng ngưng là: A. glyxin B. axit terephtalic C. axit axetic D. etylen glicol 4. Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol). pthh tối thiểu của các pư xảy ra trong các quá trình điều chế đó là ? A.4 B. 5 C. 6 D. 7 5. Tên gọi của (-CH 2 -CH[OCOCH 3 ]-) A. poli (metyl acrylat) B. poli (vinyl axetat) C. poli (metyl metacrylat) D. Poli(acrilonitrin) 6 Poli (ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là: NH-CO-NH-CH 2 n CH 2 -CH CN n NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO n CH 2 OH n A. B. C. D. 7 Sản phẩm trùng hợp propen CH 3 - CH=CH 2 là: A. CH 3 - CH-CH 2 B. CH 3 - CH= CH 2 CH 2 - CH 2 -CH 2 C. D. CH 2 - CH CH 3 n n n n 8 Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin? A. NH-CH 2 - CH 2 - CO B. NH 2 - CH-CO CH 3 C. NH-CH(CH 3 ) - CO D. NH 2 - CH 2 - CH 2 - CO n n n n CH 2 -CH CH 3 COO n CH 2 -CH OH n Cã thÓ ®iÒu chÕ poli(vinyl ancol) 4.9 b»ng c¸ch: C. xµ phßng hãa poli(vinyl axetat) B. trïng ng ng etylen glicol CH 2 OH - CH 2 OH A. trïng hîp ancol vinylic CH 2 =CH-OH D. dïng mét trong ba c¸ch trªn 10 Poli(metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là: CH 2 -C CH 3 O -CO n CH 2 -C CH 3 COO n D. A. B. CH 2 -CH CH 3 CH 2 OCO n CH 3 CH 3 CH 2 -CH n C. CH 3 OCO 11. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O. Cho X tác dụng với H 2 dư (chất xúc tác Ni, t 0 cao) được chất Y. Đun Y với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z, thu được poli isobuten. Hãy viết công thức cấu tạo của X A. CH 3 –CH(OH)CH=CH 2 . B. CH 3 -CH(OH)CH-CH 3 . C. CH 3 –CH(CH 3 )-CHO. D. CH 3- CH 2 -CH 2 -CH=O 12. Viết pthh của pư tạo ra polime từ các monome sau đây. Ghi tên polime thu được.Phản ứng nào không đúng? A) n CH 2 =CHCl. → -(CH 2 -CHCl-) n poli(vinylclorua) B)n CH 2 =CH-CH 2 = CH 2 . → –(CH 2 - CH=CH 2 - CH 2 . -) n caosubuna C)n H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH → -(HN-[CH 2 ] 5 -CO -) n tơ nilon -7 D) n HO-(CH 2 ) 2 -OH + n(p- HOOC –C 6 H 4 -COOH.) → -(O-CH 2 -CH 2 -O-OC –C 6 H 4 -CO-) n tơ lapsan 13.Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua hai giai đoạn là este hóa (hiệu suất 60%) và trùng hợp (hiệu suất 80%).Khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 2,4 tấn polime lần lượt là A. 4,3 tấn., 1,6 tấn B. 4,3 tấn., 1,8 tấn C. 2,15 tấn., 1,6 tấn D. 2,06 tấn., 0,75 tấn 14. Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh.Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối đi sunfua –S-S-,giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch caosu ? A. 46 B. 45 C.47 D.44 15 Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới dây, phản ứng nào làm giảm mạch Polime? A. poli (vinyl clorua) + Cl 2 → 0 t B. Cao su thiên nhiên + HCl → 0 t C. Poli(vinyl axetat) + H 2 O → 0 t D. Amilozơ + H 2 O → 0 t 16. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới dây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime A. nilon-6,6 + H 2 O → 0 t B. Cao su Buna + HCl → 0 t C. Polistiren → 0 t D. Rezol → 0 t 17 Tơ visco không thuộc loại. A. tơ hóa học B. tơ tổng hợp C. tơ bán tổng hợp D. tơ nhân tạo 18 Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo. B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo. C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt, vậy đó không phải là chất dẻo. D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo. 19 Chất X có công thức phân tử C 8 H 10 O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hóa sau: X → − OH 2 Y → hop_trùng polistiren Hai chất X và Y có công thức và tên như thế nào? Có bao nhiêu chất thỏa mãn X trên ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 20. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl 4 ) người ta nhận thấy cứ 2,1 g cao su đó có thể tác dụng hết với 1,60 g brom. Hãy tính tỉ lệ số mắt xích butanđien và số mắt butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên A. 1/2 B. 2/3 C. 3/ 4 .D. 1/3 21 Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phnol với dung dịch: A. CH 3 COOH trong môi trường axit B. CH 3 CHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. 22Các chất nào sau đây là tơ hóa học : I- Tơ tằm. II- Tơ visco. III- Tơ capron III- Tơ nilon. A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III, IV. 23 Cao su sống (hay cao su thô) là: A. cao su thiên nhiên B. Cao su chưa lưu hóa C. cao su tổng hợp D. Cao su lưu hóa 24 Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,77 % clo về khối lượng.Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 25 Trong các loại tơ dưới đây, nhóm chất nào là tơ nhân tạo? A. Tơ visco, tơ axetat B. tơ capron,tơ axetat C. Nilon-6,6, tơcapron D. Tơ tằm, visco 26 Trùng hợp 65,0 g stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl poexit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M; sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g iot.Tính hiệu suất của pư trùng hợp stiren.? A. 60 % B. 70% C.80 % D. 85% 27 Teflon là tên của polime được dùng làm. A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Cao su tổng hợp D. Keo dán. 28 Polime được điều chế bằng pư trùng hợp là: A. polie (ure-fomanđehit). B.Teflon C. Poli(etylen terephtalat) D. Poli(phenol-fomanđehit) 29 Polime được điều chế bằng pư trùng ngưng là: A. poli (metyl metacrylat). B. Poliacrilonitrin. C. polistiren D. Polipeptit 30 Cho các loại tơ sau: 1. (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n 2. (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-] n 3. [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n . Tơ thuộc loại poliamit là: A. 1,3 B. 1,2,3 C. 2,3 D. 1,2 31 Tên gọi của các polime lần lượt là: CH 2 - CH=CH-CH 2 CH 2 -C=CH-CH 2 CH 3 CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 C 6 H 5 CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 CN n n n n A. B. C. D. A. cao su isopren , cao su buna; cao su buna-S ; cao su buna –N B. cao su isopren , cao su buna; cao su buna-N ; cao su buna -S C. cao su buna; cao su isopren; cao su buna-S ; cao su buna -N D. cao su buna; cao su isopren cao su buna-N ; cao su buna –S. 32 Từ 3 α -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. 33 Tơ sợi được phân thành 2 loại: A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học. C.Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp. B. Tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. D. Tơ nhân tạo và tơ hoá học. 34 CH 4 → X→Y →Z → poli butađien (Cao su buna). Y là: A. ancol etylic. B. Vinyl axetilen. C. butan. D. Tất cả đều đúng. 35 Vinilon có công thức [-CH 2 -CH(OH)-] n được tổng hợp từ A. CH 2 =CH-OH. B. CH 2 =CH-COOCH 3 . C. CH 2 =CH-OCOCH 3 . D. [-CH 2 -CH(Cl)-] n . 36Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114. 37 poli (etylen terephtalat) được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylenglicol với: A. p-HOOC-C 6 H 4 -COOH. B. m-HOOC-C 6 H 4 -COOH. C. o-HOOC-C 6 H 4 -COOH. D. o-HO-C 6 H 4 -COOH 38.Nhóm các vật liệu được chế tạo polime trùng ngưng là: A. cao su ,nilon 6-6 , tơ nitron B. Tơ axetat, nilon 6-6 C. tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglat D.tơ lapsan,nilon 6-6, nilon-7 ,39. Tơ nilon – 6,6 thuộc loại. A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp 40 Tơ nilon- 6,6 là chất nào sau đây? A. Hexacloxiclohexan B. Poliamit của axit ađipic và hexametilendiamin C. Poliamit của axit ε- aminocaproic D. Polieste của axit ađipic và etilien glicol Đáp án chương 3 1B 2C 3A 4C 5C 6D 7C 8C 9D 10D 11A 12D 13D 14D 15D 16D 17B 18C 19D 20A 21B 22B 23A 24D 25B 26A 27B 28C 29B 30B 31C 32D 33C 34D 35C 36B 37C 38C 39C 40A-41C Đáp án chương 4 1C 2B 3C 4B 5B 6A 7D 8C 9C 10A 11C 12C 13A 14A 15C 16B 17B 18D 19B 20B 21D 22C 23B 24A 25A 26C 27A 28B 29D 30D 31C 32D 33A 34B 35B 36C 37A 38D 39D 40B . glicol Đáp án chương 3 1B 2C 3A 4C 5C 6D 7C 8C 9D 10D 11A 12D 13D 14D 15D 16D 17B 18C 19D 20A 21B 22B 23A 24D 25B 26A 27B 28C 29B 30B 31C 32D 33C 34D 35C 36B 37C 38C 39C 40A-41C Đáp án chương 4 1C. là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 26. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam một chất hữu cơ đơn chức X thu được 13,44 lít CO 2 (đktc),2,24 lít N 2 và 16,2 gam nước.Công thức phân tử của X là A. C 3 H 9 N B ,để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta dùng : A. nước vôi B. muối ăn C. giấm ăn D. Rượu uống Chương 4: Polime và vật liệu polime 1 Cho các polime: (-CH 2 -CH 2 -) n , (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n