Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
Trng THCS Hi An Giỏo ỏn GDCD 9 Ngày soạn: Ngy ging: Tit 26: KIM TRA 1 TIT A. Mc tiờu : - Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS về các chuẩn mực đạo đức đã học. - Bài làm đạt kết quả cao. - GD HS ý thức tự giác trong học tập, suy nghĩ, sáng tạo. B. Ph ơng pháp : - Kim tra vit C. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Giáo viên: Soạn bài, ra đề, Đáp án. 2. Học sinh: Học bài. D.Tiến trình lên lớp: I ) ổ n định lớp . II ) Kiểm tra bài cũ. III ) Bài mới. 1. Phỏt : MA TRN Ni dung ch (Mc tiờu) Cỏc cp t duy Nhn bit Thụng hiu Vn dng Hiu c ngha ca nhng cõu ca dao, tc ng, thnh ng núi v trỏch nhim ca cd trong cụng vic C 1 TN (1) Nờu c ni dung ca khỏi nim hụn nhõn C 2 TN (1) Hiu c hnh vi kinh doanh ỳng pl C 3 TN (1) Hiu c TN, HS phi lm gỡ gúp phn vo s nghip CNH-HH t nc C 1 TL (1) Nờu c ý ngha ca thu C 2 TL (1,5) Chng minh c lao ng l iu kin to ra ca ci vt cht v cỏc giỏ tr tinh thn C 3 TL (1,5) Vn dng c kin thc ó hc ỏnh giỏ, nhn xột, gii thớch c vn trong tỡnh hung liờn quan n quyn v ngha v ca cụng dõn trong hụn nhõn C 4 TL (3) Tng s cõu hi 2 4 1 Tng im 2,5 4,5 3 T l 25% 45% 30% RA: A. Trc nghim.(3) GV: Hong Hu Hin Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 Câu 1: Trong những câu thành ngữ sau, câu nào nói về người có ý thức trách nhiệm với công việc của mình: (1đ) a. Há miệng chờ sung. c. Ôm cây đợi thỏ. b. Việc hôm nay chớ để ngày mai. d. Nước đến chân mới nhảy. e. Trẻ không chơi, già hối hận. f. “Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ”. Câu 2: Hãy điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: (1đ) Hôn nhân là trên nguyên tắc Câu 3: Hành vi nào sau đây kinh doanh trái pháp luật? (1đ) a. Người kinh doanh kê khai đúng số vốn b. Kinh doanh mại dâm c. Có giấy phép kinh doanh d. Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề kê khai đ. Kinh doanh những mặt hàng không có trong giấy phép kinh doanh B. Tự luận: (7đ) Câu 1: Thanh niên, học sinh cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước? (1đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa của thuế? (1,5đ) Câu 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh lao động tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần? (1,5đ) Câu 4: Cho tình huống sau: (3đ) P và V là 2 anh em con cậu, dì ruột nhưng họ yêu nhau đã lâu và có ý định kết hôn. Gia đình 2 bên biết tin và hết lời khuyên can, ngăn cản nhưng họ kiên quyết không nghe vì họ cho rằng: việc yêu nhau và kết hôn là hoàn toàn tự nguyện. Họ có quyền tự do lựa chọn bạn đời, không ai có quyền ngăn cản. a. Theo em, suy nghĩ của P và V là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu P và V kiên quyết lấy nhau thì hôn nhân của họ có hợp pháp không? Vì sao? 2. Đáp án: A. Trắc nghiệm. Câu 1: b, f Câu 2: …sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ…bình đẳng, tự nguyện và được pháp luật thừa nhận. Câu 3: b, đ B. Tự luận. Câu 1: Nhiệm vụ của TN, HS: - Ra sức học tập, rèn luyện… - Xác định lý tưởng sống đúng đắn, có kế hoạch học tập và rèn luyện Câu 2: Ý nghĩa của thuế: - Ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… Câu 3: HS tự lấy ví dụ để chứng minh GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 Câu 4: HS có những cách trình bày khác nhau song cần đảm bảo những ý cơ bản sau: a. Suy nghĩ của P và V là sai. Vì mặc dù chuyện yêu đương và kết hôn là hoàn toàn tự nguyện và tự do lựa chọn nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp của P và V là vi phạm vào một trong những điều mà pháp luật cấm kết hôn, đó là những người có họ trong phạm vi 3 đời(đời thứ 3) b. Nếu P và V kiên quyết lấy nhau thì hôn nhân của họ không hợp pháp. Vì cuộc hôn nhân đó trái pháp luật nên không được pháp luật chứng nhận. 3. Thu bài: - Hết thời gian GV thu bài, kiểm tra số lượng bài thi IV. Dặn dò: Xem trước nội dung bài mới GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 Ngµy so¹n: Ngày giảng: Tiết 27: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (2t) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháo lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2. Kĩ năng: - Biết xử sự qui định của pháp luật - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ cư xử phù hợp 3.Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực đấu tranh và ngăn ngừa hành vi vi phạm - Thực hiện nghiêm túc qui định của pháp luật B. Phương pháp: - Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Sgk, sgv GDCD 9, sổ tay pl - Luật hôn nhân gia đình 2002 HS: SGK, vở ghi D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: Không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2ph) A vận chuyển và tàng trữ matuý. Theo em, A có VPPL không? A sẽ bị xử lý ntn? 2. Triển khai bài: Hoạt động của gv và hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (6ph)Tìm hiểu hành vi vi phạm pháp luật GV: Nêu một số ví dụ để giúp hs nhận biết hành vi a. A đánh B và cố ý đánh thương B cho bỏ ghét b. Một người say rượu đi xe máy và gây tai nạn c. Một em bé lên 5 tuổi nghịch lửa gây cháy nhà bên cạnh GV: các hành vi trên có vi phạm pháp luật không? HS: a, b Vi phạm, c không bị coi vi phạm vì đây là hành vi không cố ý… GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 GV: Nhận xét và bổ sung phần trả lời Hoạt động 2: (10ph)Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật thông qua phần đvđ HS: đọc sgk và thảo luận câu hỏi sgk HS: trả lời theo dạng điền vào bảng I. Đặt vấn đề: Hành vi Nhận Xét Người thực hiện Hậu qủa Trách nhiệm pháp lí Phân loại vi phạm Đ S Có lỗi Không Phải chịu Không 1 2 3 GV: Bổ sung phần trả lời của hs Qua bảng trên chúng ta nhận thấy được những hành vi vi phạm pháp luật .Vậy vi phạm pl là gì chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo Hoạt động 3: (10ph)Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật GV: Vi phạm pháp luật là gì ? HS: dựa vào nội dung đã phân tích trả lời GV: lưu ý hs: người thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệm pháp lí “ Người có năng lực trách nhiệm pháp lí nghĩa là người đó có khẳ năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình” Hoạt động 4: (9ph)Phân loại vi phạm pháp luật GV: Có những loại vi phạm pháp luật nào? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Chốt lại ghi bảng GV: Gọi hs lên bảng phân biệt các loại vi phạm thông qua phần đvđ, điền vào cột 5 GV: Yêu cầu hs lấy một số ví dụ ứng với một loại hành vi vi phạm và phân tích hành vi vi phạm đó. Hoạt động 4: (4ph)Vận dụng làm bài tập HS: đọc làm bài tập 1 GV: hướng dẫn hs phân biệt sau đó nêu đáp án đúng II. Nội dung bài học: 1. Vi phạm pháp luật: - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xh được pl bảo vệ . 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự - Vi phạm kỉ luật Bài 1(sgk) Đáp án: 1: Vi phạm pl dân sự 2: dân sự 3: hình sự 4: hành chính 5: kỉ luật 6: kỉ luật GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 7: hành chính 3. Củng cố: (3ph) - Thế nào là vi phạm pháp luật? - Có các loại vi phạm pháp luật nào? IV. Dặn dò: (1ph) - Học kĩ nội dung - Tìm những ví dụ về hành vi vi phạm pháp luật? - Chuẩn bị nội dung t2 GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28: Bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tt) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu - Thế nào là vi phạm pháp luật, các laọi vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2. Kĩ năng: - Biết xử sự qui định của pháp luật - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ cư xử phù hợp 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực đấu tranh và ngăn ngừa hành vi vi phạm - Thực hiện nghiêm túc qui định của pháp luật B. Phương pháp: - Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Sgk,sgv GDCD 9, sổ tay pl - Luật hôn nhân gia đình 2002 HS: SGK, vở ghi D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: (5 ph) Vi phạm pháp luật là gì? Có các loại vi phạm pháp luật nào? Nêu ví dụ từng loại? Biện pháp xử lí? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV nhận xét phần trả lời bài cũ của hs, dẫn vào phần tiếp theo của bài 2. Triển khai bài: Họat động của gv và hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí (12ph) GV: Trên cơ sở bảng (t1) yêu cầu hs điền vào cột 4 về trách nhiệm của người thực hiện hành vi vi phạm GV: Trách nhiệm pháp lí là gì? 3. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 GV: Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của qui định áp dụng trách nhiệm pháp lí (8ph) GV: đọc cho hs nghe khoản 1 và điều 3 của NĐ 39/2003 CP giao thông đường bộ GV: Qui định trên ban hành nhằm mục đích gì? Người vi phạm qui định sẽ chịu trách nhiệm gì? Vì sao nhà nước qui định như vậy? GV: Giới thiệu Đ12 Hiến pháp 1992 Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân (8ph) GV: Công dân và hs cần có trách nhiệm gì? Hoạt động 4: Luyện tập (5ph) GV: Hướng dẫn hs làm bt do nhà nước qui định 4. Các loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm kỉ luật 5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí: - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo người vi phạm pl, giáo dục họ ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pl - Răn đe mọi người không VPPL - Hình thành bồi dưỡng lòng tin vào pl và công lí của nhân dân - Ngăn chặn, hạn chế , xoá bỏ hiện tượng vppl trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội 6. Trách nhiệm: - Đối với công dân: + Chấp hành nghiêm chỉnh HP, pl + Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm HP và pl - Học sinh: + Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Hp và PL + Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt III. Bài tập: Bài 5: Đ: c, e 3. Củng cố: (5ph) - Cho hs làm bt trắc nghiệm về giao thông đường bộ C1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất mấy người? - Hai người kể cả người lái xe - Ngoài người lái xe chỉ được chỏ thêm một người ngưòi phía sau và trẻ em < 7 tuổi IV. Dặn dò: (2ph) GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 - Học nội dung bài học - Làm các bt còn lại, chuẩn bị nội dung bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 29: BÀI 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (T1) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội những quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân - Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN B . Phương pháp : - Thảo luận nhóm - Kích thích tư duy - Phương pháp đề án C. Chuẩn bị của GV và HS: GV: sgk, sgv, giáo án, hiến pháp 1992, luật khiếu nại và tố cáo HS: sgk, vở ghi D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định: II. Bài cũ: (5ph) Trách nhiệm pháp lí là gì? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? III. Bài mới: (tiết 1) 1. Đặt vấn đề: (3ph) GV: yêu cầu hs nhắc lại một số quyền của công dân mà hs đã học ở những lớp trước. Vì sao công dân có những quyền đó? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin đặt vấn đề (10ph) HS: đọc thông tin và trả lời những câu hỏi gợi ý (sgk) GV kết luận: CD có quyền tham gia quản lí nhà nước và xh vì Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nd có nhiệm vụ giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, nhà nước…. GV: Hãy lấy những vd chứng tỏ cd thực hiện I. Thông tin đặt vấn đề: Ví dụ: GV: Hoàng Hữu Hiển Trường THCS Hải An Giáo án GDCD 9 quyền này? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân (13ph) HS: đọc và tìm hiểu nội dung mục 3(NDBH).hs làm việc theo nhóm GV: Thế nào là quyền tham gia QLNN và QLXH? HS: các nhóm lấy vd theo các nội dung N1: Tham gia xây dựng bộ máy N 2 và các tổ chức xh N2: Tham gia bàn bạc các công việc, phát biểu ý kiến khi N 2 trưng cầu dân ý N3: Tham gia thực hiện giám sát đánh giá công việc chung GV: nhận xét vd của các nhóm, tóm tắt ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập (5ph) GV: Hướng dẫn hs làm bt 1sgk - Công dân tham gia góp ý xây dựng Hiến pháp - HS góp ý xây dựng trường học II. Nội dung bài học: 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội: Là quyền: - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xh VD: Tham gia bầu cử QH - Tham gia bàn bạc công việc chung VD: Bàn bạc chủ trương xd nếp sống mới - Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá việc thực hiện các hoạt động các công việc chung của nhà nước, xh VD: Khiếu nại, tố cáo việc làm sai trái của pl của cơ quan quản lí N 2 BT 1: Đáp án: a, c, đ, h 3. Củng cố: (7ph) Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xh ? Cho ví dụ? HS là bài tập trắc nghiệm: *Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xh nào sau đây? a. Quyền xây dựng bộ máy nhà nước b. Quyền xây dựng tổ chức xh c. Quyền giám sát, đánh giá d. Quyền có việc làm e. Quyền khiếu nại, tố cáo IV . Dặn dò : (2ph) - Học nội dung bài - Chuẩn bị nội dung tiết 2. GV: Hoàng Hữu Hiển