1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh 11 (NC) - TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT pot

5 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 196,85 KB

Nội dung

Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Phân biệt được hai cách hấp thụ nước ở rễ: chủ động và bị động. - Trình bày được vai trò của nguyên tố đại lượng và vi lượng. - Giải thích bằng hình vẽ hai con đường dẫn truyền nước, các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây. - Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơ quan của cây. 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, óc quan sát, suy luận. 3 Thái độ - Ham học hỏi, yêu khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức khoa học vào trồng trọt, biết chăm sóc cây B Trọng tâm bài dạy Gồm: I.1 và I.2 hấp thụ khoáng bị động và chủ động II.2 vai trò các nguyên tố vi lượng C Chuẩn bị 1 GV: sgk, sgv, tranh phóng to hình 3.1/14 và hình 3.4/18, giáo trình sinh lí thực vật 2 HS: nghiên cứu bài học, trả lời câu hỏi, quan sát hình, tìm hiểu kinh nghiệm bón phân cho cafe D Các hoạt động dạy và học 1 Ổn định 2 Bài cũ:câu 1,2,3,4/13 3 Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Các nguyên tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng nào? - Cho Hs thảo luận nhóm qua TN [14] SGK và giải thích TN: tại sao dd CaCl 2 từ không màu chuyển sang có màu? [hoặc dùng phiếu HT] - Cơ chế hấp thụ bị động? - Tại sao phải bón phân vào mùa I Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng Các nguyên tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng ion qua hệ thống lông hút bằng 2 cách là hấp thụ bị động và chủ động 1 Hấp thụ bị động - Các ion khoáng khuếch tán vào lông hút nhờ sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng hoà tan trong nước mưa ? Cho HS thảo luận nhóm qua H3.1 SGK. Giải thích sự hút bám trao đổi. - Cơ chế hấp thụ chủ động? - Vai trò của chất mang và ATP? - Vì sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình HH của rễ? - Vai trò của các nguyên tố đại lượng? Cho HS tham khảo SGK để biết được vai trò các nguyên tố khoáng. vào rể theo dòng nước. - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất sẽ trao đổi với ion trên bề mặt rễ thông qua dung dịch đất gọi là hút bám trao đổi. 2 Hấp thụ chủ động - Các ion khoáng được hấp thụ chọn lọc nhờ tính thấm của màng SC. -Theo nhu cầu của cây đi ngược với gradien nồng độ, nhờ chất mang và ATP. ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình hô hấp. II Vai trò của các nguyên tố khoáng 1 Vai trò của các nguyên tố đại lượng Tham gia cấu trúc tế bào, là thành phân của các đại phân tử trong tế bào. Là thành phần của hệ thống keo trong chất nguyên sinh. 2 Vai trò của các nguyên tố vi lượng - Là thành phần của hầu hết các enzim, - Vai trò của các nguyên tố vi lượng? Cho HS quan sát H3.3 SGK nêu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến cây trồng * HS quan sát H3.4 SGKđể trả lời nên dùng chất nào? Tại sao? - Nước và muối khoáng được vận chuyển theo con đường nào? - Các chất hữu cơ được vận chuyển theo con đường nào? - Còn nước thì có thể vận chuyển như thế nào? - Haicon đường này có hoàn toàn hoạt hoá các enzim trong TĐC. - Liên kết với các hợp chất hữu cơ tạo thành hợp chất cơ kim như: Mg trong diệp lục, Cu trong xitôcrôm, Co trong B 12. III Các con đường vận chuyểnnước,chất khoáng, chất hữu cơ - Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ. - Các chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống rễ theo mạch rây. - Còn nước thì có thể vận chuyển qua lại giữa mạch gỗ và mạch rây. độc lập với nhau không? 4 Củng cố: - Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo những cách nào? sự khác nhau giữa 2 cách đó? - Vai trò của nguyên tố đại lượng,vi lượng? - Phân biệt 2 con đường vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ? 5 Hướng dẫn học:-Học bài theo câu hỏi 1,2,3,4/19.làm bài tập 5/19.trả lời câu 6, 7/19 -Nghiên cứu bài mới/19 E Rút kinh nghiệm bài soạn giảng . Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Phân biệt được hai cách hấp thụ nước ở rễ: chủ động và bị động. - Trình bày được vai trò của nguyên. tố khoáng. vào rể theo dòng nước. - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất sẽ trao đổi với ion trên bề mặt rễ thông qua dung dịch đất gọi là hút bám trao đổi. 2 Hấp thụ chủ động - Các. hút bám trao đổi. - Cơ chế hấp thụ chủ động? - Vai trò của chất mang và ATP? - Vì sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình HH của rễ? - Vai trò

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN