Sinh học 7 - Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác doc

4 955 0
Sinh học 7 - Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác I - Mục tiêu bài học: - Trình bày được 1 số dặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Có thái độ đúng đắn bảo vệ giáp xác có lợi. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H.24 sgk (1 > 7) - Phiếu học tập III - Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giáp xác khác. - Gv yêu cầu hs quan sát kỹ H.24(1- >7) sgk. Đọc thông tin của hình > hoàn thành phiếu học tập. - GV chốt lại kiến thức. - Học sinh quan sát hình, đọc chú thích sgk T. 79,80 => ghi nhớ thông tin => hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên bảng điền các nội dung. Đại diện Kích C.Qdi lối sống Đặc điểm khác thước chuyển Mọt ẩm Nhỏ chân ở cạn Thở bằng mang Sun Nhỏ cố định Sống bám ở vỏ tàu Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, ký sinh Phần phụ tiêu giảm Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm Cua nhện Rất lớn chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn ở vỏ ốc Bụng có vỏ mỏng và mềm ? Trong các đại diện trên, loài nào có ở địa phương? Số lượng nhiều hay ít? ? Nhận xét sự đa dạng của giáp xác/ HS thảo luận => nhận xét: - Đa dạng: + Có số loài lớn sống ở môi trường khác nhau. + Giáp xác có lối sống khác nhau. + Một số loài có kích thước lớn *Hoạt động2: Vai trò thực tiễn: - GV yêu cầu hs làm việc độc lập với sgk => hoàn thành bảng 2. GV kẻ bảng, gọi hs lên điền. ? Lớp giáp xác có vai trò như thế nào? + Với đời sống con người? + với nghề nuôi tôm? ? vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ,biển? - HS kết hợp sgk và hiểu biết => làm bảng T. 81. - HS lên bảng làm bài tập. * Kết luận: vai trò của giáp xác: - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cho cá. + Là nguồn cung cấp thực phẩm. + Là nguồn lợi xuất khẩu. - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ. + Có hại cho nghề cá. + Truyền bệnh giun sán. * kết luận chung: HS đọc sgk. IV - Kiểm tra - đánh giá: 1- Lớp giáp xác có đặc điểm nào? A- Mình có lớp vỏ ky tin và đá vôi. B- Phần lớn đều sống ở nước, thở bằng mang. C- Đầu có 2 râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. D- Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 2- Những động vật nào thuộc lớp giáp xác: A- Tôm sông B- Tôm sú C- Nhện D- Cáy E- Moi G- Kiến H- Rận nước I- Hà V - Dặn dò: - học bài trả lời câu hỏi sgk T.81. - Đọc " Em có biết ". - Kẻ bảng 1,2 bài 25 sgk. - Chuẩn bị theo nhóm: con nhện. o0o . Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác I - Mục tiêu bài học: - Trình bày được 1 số dặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của. nhau. D- Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 2- Những động vật nào thuộc lớp giáp xác: A- Tôm sông B- Tôm sú C- Nhện D- Cáy E- Moi G- Kiến H- Rận nước I- Hà V - Dặn dò: - học bài. Lớp giáp xác có vai trò như thế nào? + Với đời sống con người? + với nghề nuôi tôm? ? vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ,biển? - HS kết hợp sgk và hiểu biết => làm bảng T. 81. -

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan