Bài: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống, trình bàu được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương, vai trò của cá trong đời sống con người, đặc điểm chung của cá. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sán để rút kết luận, làm việc theo nhóm. - Giáo dục cho hsý thức yêu thích bộ môn. B. Phương pháp: Quan sát, phân tích thông tin, hoạt động nhóm… C. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tranh ảnh về 1 số loài cá sống trong các đk sống khác nhau. - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK ( T11) 2: HS: Kiến thức của bài( nghiên cứu trước) D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:( 1’) Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài trong 2 lớp chính lớp cá sụn và lớp cá xương. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV y/c hs đọc thông tin hoàn thành bảng so sánh lớp cá sụn và lớp cá xương. Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương Nơi sống Đặc điểm để phân loại Đại diện - GV kẻ bảng và gọi đại diện nhóm lên hoàn thành. - GV cho cả lớp thảo luận và chốt lại đáp án hs thấy được do thích nghi đk sống kh nhau nên có cấu tạo và hoạt động sống kh nhau. - GV y/c hs qs hình 34( 1 - 7) hoàn thành bảng SGK ( T 11) - GV treo bảng phụ, gọi hs lên bảng chữa I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống. 1. Đa dạng về thành phần loài. - Số lượng loài lớn. - Gồm: + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương. 2. Đa dạng về môi trường sống. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn. ? Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá ntn. - Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá. TT Đ 2 môi trường Loài điển hình Hình dáng thân Đ 2 khúc đuôi Đ 2 vây chẵn Bơi 1 Tầng mặt: Thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh 2 Tầng giữa và đáy Cá viền, cá chép, lươn Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường 3 Trong những hang hốc Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm. HĐ 2: ( 10’) - GV cho hs thảo luận về đặc chung của II. Đặc điểm chung của cá. - Cá là ĐVCXS thích nghi đời cá: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể. - GV gọi 1 - 2 hs nhắc lại đặc điểm chung của cá. HĐ 3: ( 6’) - GV y/c hs thu thập thông tin và hiểu biết của bản thân thảo luận: ? Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người. Lấy ví dụ chứng minh. - GV lưu ý: 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người: cá nóc, mật cá trắm… ? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì. sống hoàn toàn ở nước. - Bơi bằng vây, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Thụ tinh ngoài - ĐV biến nhiệt. III. Vai trò của vây cá. - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Diệt sâu bọ hại lúa, bọ gậy 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’) Đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Lớp cá đa dạng vì: a. Cá có số lượng loài lớn b. Cấu tạo cơ thể thích nghi các điều kiện sống khác nhau c. Cả a và b. 2. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương. a. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương b. Căn cứ vào môi trường sống. c. Cả a và b. Đáp án: 1c, 2a. V. Dặn dò: (1’) - Học bài theo câu hỏi sgkk - Đọc mục: Em có biết - Chuẩn bị: Ôn tập ĐVKXS. . Bài: SỰ A DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG C A CÁ. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nắm được sự a dạng c a cá về số loài, lối sống,. sống, trình bàu được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương, vai trò c a cá trong đời sống con người, đặc điểm chung c a cá. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sán để rút. Lớp cá a dạng vì: a. Cá có số lượng loài lớn b. Cấu tạo cơ thể thích nghi các điều kiện sống khác nhau c. Cả a và b. 2. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương. a. Căn cứ vào