LỚP HÌNH NHỆN Bài : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và 1 số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ ĐV có lợi trong thiên nhiên. B. Phương pháp: Quan sát, phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Mô hình con nhện, tranh hình 25 ( 1-5) Bảng phụ: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện 2. HS: - Mẫu: Nhện, vebò, nhện đỏ ( bỏ vào túi ni long trong suốt) - Kẻ bảng 1, 2 vào vở BT D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ( 1’) Nước ta ở vùng nhiệt đới khí hậu nong và ẩm thích hợp với lối của nhiều loài trong lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: (20’) - GV HD hs qs mẫu con nhện và đối chiếu hình 25.1 sgk đọc chú thích và trả lời: ? Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng. ? Mỗi phần có những bộ phận nào. - GV treo tranh cấu tạo ngoài và gọi hs lên trình bày. - GV y/c hs qs tiếp hình 25.1 và hoàn thành bảng 1. - GV gọi hs lên bảng điền ( có thể dán các mảnh giấy ghi các cụm từ để lựa chọn) - GV đưa đáp án đúng: I. Tìm hiểu về nhện 1. Đặc điểm cấu tạo. - Cơ thể nhện có 2 phần: + Đầu ngực: 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. - Phần đầu ngực : + Bắt mồi và tự vệ + Cảm giác về khứu giác, xúc giác + Di chuyển và chăng lưới - Phần bụng: + Hô hấp + Sinh sản + Sinh ra tơ nhện - GVy/c hs qs hình 25.2 sgk đọc chú thích hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.( hs: đánh số vào ô trống) - GV cho các nhóm trình bày. - GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3( C, B, D, A) - GV gọi 1 hs nhắc lại thao tác chăng lưới đúng. - GV y/c hs đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện hãy sắp xếp theo + Bụng: 1 đôi lỗ thở, 1 lỗ SD, núm tuyến tơ phía dưới bụng. 2. Tập tính Vấn đề 1: Chăng lưới. Vấn đề 2: Bắt mồi. thứ tự đúng ( hs: 4, 1, 2, 3) - GV thống kê các nhóm làm đúng. ? Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày. - GVcung cấp thêm: Có 2 loại lưới: + Hình phiểu( thảm) chăng ở mặt đất; Hình tấm chăng ở trên không. HĐ 2( 11’) - GV y/c hs qs trang và hình 25.3 - 25.5 sgk nhận biết 1 số đại diện hình nhện.(hs: Bò cạp, cái ghẻ, ve bò…) - GV thông báo thêm: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhệ lông, đuôi roi. - GV y/c hs hoàn thành bảng2 ( T85) GV chốt lại bảng chuẩn. - Từ bảng 2 y/c hs nhận xét: Sự đa dạng của lớp hình nhện.( sl, ls, ctạo - Có 2 tập tính chăng tơ và bắt mồi: + Chăng lưới săn bắt mồi sống + Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. II. Sự đa dạng của lớp hình nhện. - Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú. - Đa số có lợi, 1 số gây hại cho người, động vật, thực vật. cơ thể) ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình nhện. 3. Kết luận chung tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (10’) Hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng: 1. Số đôi phần phụ của nhện là: a. 4 đôi b. 5 đôi c. 6 đôi 2. Để thích nghi lối sống săn mồi, nhện có các tập tính. a. Chăng lưới b. Bắt mồi c. Cả a và b. 3. Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì: a. Cơ thẻ có 2 phần: Đầu ngực và bụng b. Có 4 đôi chân bò c. Cả a và b - GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện: + 1 hs lên điền trên các bộ phận. + 1 hs lên điền chức năng bộ phận bằng cách đính các tờ giấy rời. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk; 1 nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu. . LỚP HÌNH NHỆN Bài : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và 1 số. săn bắt mồi sống + Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. II. Sự đa dạng của lớp hình nhện. - Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú. - Đa số có lợi, 1 số gây hại cho người,. hợp và hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Mô hình con nhện, tranh hình 25 ( 1-5 ) Bảng phụ: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện 2. HS: - Mẫu: Nhện, vebò, nhện