Bài : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs trình bày được 1 số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp và nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi. B. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 24 sgk ( 1-7), Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu. 2. HS: Phiếu học tập, bảng sgk ( T81) vào vở bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Lớp giáp xác có khoảng 20.000 loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, 1 số sống ở cạn và một số nhỏ sống kí sinh. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: (20’) - GVy/c hs qs hình 24 từ 1-7 sgk, đọc thông báo dưới hình hoàn thành phiếu học tập. - GV gọi hs lên điền trên bảng.( đại diện nhóm) - GV chốt lại kiến thức. I. Một số giáp xác khác. Đ 2 Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác 1- Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang 2- Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu 3- Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4- Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm 5- Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần phụ tiêu giảm 6- Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7- Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vỏ ốc Phần phụ vỏ mỏng và mềm - Từ bảng GV cho hs thảo luận: ? Trong các đại diện loài nào có ở địa phương.Số lượng nhiều hay ít. ? Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs làm việc độc lập với sgk hoàn thành bảng 2. - GV kẻ bảng gọi hs lên điền. - Nếu chưa chính xác GV bổ sung thêm: ? Lớp giáp xác có vai trò ntn. - GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nhỏ: ? Nêu vai trò của giáp xác với đs con người. ? Vai trò của nghề nuôi tôm. ? Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển. - Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú. II. Vai trò thực tiễn. - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá. + Nguồn cung cấp thực phẩm và là nguồn lợi xuất khẩu. - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ, cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 1. Những ĐV có đặc điểm ntn được xếp vào lớp giáp xác? a. Mình có 1 lớp vỏ bằng kittin và đa vôi. b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp nhau. d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 2. Trong những ĐV sau, con nào thuộc lớp giáp xác ? - Tôm - Cáy - Rận nước - Tôm sú - Mọt ẩm - Rệp - Cua biển - Mối - Hà - Nhện - Kiến - Sun V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục: Em có biết - Kẻ bảng 1, 2 sgk - Chuẩn bị theo nhóm: Cua nhện. . xác nhiều lần. 2. Trong những ĐV sau, con nào thuộc lớp giáp xác ? - Tôm - Cáy - Rận nước - Tôm sú - Mọt ẩm - Rệp - Cua biển - Mối - Hà - Nhện - Kiến - Sun V. Dặn dò: (1’) - Học bài và. - GV kẻ bảng gọi hs lên điền. - Nếu chưa chính xác GV bổ sung thêm: ? Lớp giáp xác có vai trò ntn. - GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nhỏ: ? Nêu vai trò của giáp xác với đs con người. ? Vai. Bài : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs trình bày được 1 số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường