Đồng bằng sông hồng *- Khái quát: -Diện tích 1,5 triệu ha (4,5% diện tích cả nớc) -Dân số năm 2006 là 18,2 triệu ngời (21,6% dân số cả nớc) -Gồm 10 tỉnh và thành phố: TP Hà Nội, TP.Hải Phòng, các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. I- Các nguồn lực chính của vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) 1-Vị trí địa lí: -Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh và thành phố tơng đơng cấp tỉnh, là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân c đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao. -Phía Bắc và đông bắc giáp với TD & MNBB là một vùng giàu tài nguyên khoáng sản, nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất phong phú, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. -Tây và tây nam giáp với Tây Bắc và bắc của Bắc Trung Bộ, đây cũng là vùng giàu tiềm năng về thuỷ điện, vật liệu xây dựng và đồng thời cũng là thị trờng hấp dẫn. -Phía đông và đông nam là Vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều khả năng phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản, phát triển du lịch, đặc biệt là hệ thống các đảo Bạch Long Vĩ, Cát Bà. Mặt khác bờ biển có nhiều vịnh có thể xây dựng các cảng biển nớc sâu để phát triển giao thông vận tải biển thông thơng với các vùng trong cả nớc và với các nớc trên thế giới. -Vị trí đã quy định đặc điểm tự nhiên của vùng là phong phú thêm cảnh quan thiên nhiên và đa dạng hoá các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. 2-Tài nguyên thiên nhiên. a- Đất trồng: -Đất là tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của đồng bằng. Chủ yếu là đất phù sa không đợc bồi đắp thờng xuyên. 70% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bình thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Số còn lại là đất chua phèn, nhiễm mặn hoặc kém màu mỡ. Bảng: Cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH năm 2005 (%) Các loại đất Tỉ lệ Đất nông nghiệp 51,2 Đất lâm nghiệp 8,3 Đất chuyên dùng 15,5 Đất ở 7,8 Đất khác ( Sông suối, đất cha s dụng) 17,2 b-Khí hậu: -Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình 3 tháng XI, XII, I dới 18 0 C, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, đa dạng hoá các sản phẩm nông sản, đặc biệt có nhiều khả năng đa vụ đông thành vụ sản xuất chính. c-Tài nguyên nớc: -Tài nguyên nớc của ĐBSH rất phong phú nhờ sự có mặt của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài nớc trên mặt ở đồng bằng với diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 90 nghìn ha (2005) còn có nớc ngầm tơng đối dồi dào, một số nơi còn có nớc khoáng, nớc nóng( Hải Phòng, Ninh Bình) d-Tài nguyên khoáng sản: -Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá vôi ( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình); sét cao lanh (Hải Dơng); than nâu trong lòng đất ĐBSH dới độ sâu 200- 1000m, trữ lợng hàng tỉ tấn; khí tự nhiên ( Tiền Hải- Thái Bình). e-Tài nguyên biển: -Với đờng bờ biền dài 400km nhiều bãi triều, phù sa dày, có điều kiện làm muối, nuôi trồng thủy hải sản và phát triển giao thông, du lịch. 3-Điều kiện kinh tế- xã hội -ĐBSH là cái nôi của nền văn minh lúa nớc, có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm. a-Dân c và nguồn lao động. 1 -Dân c và nguồn lao động cũng đợc coi là một thế mạnh của vùng. Dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc mật độ trung bình năm 2005 là 1218 ngời/km 2 ( trung bình cả nớc 252 ngời/km 2 ). -Lực lợng lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú. Chất l- ợng nguồn lao động vào loại dẫn đầu cả nớc cụ thể: tỷ lệ ngời biết chữ 94,5 % ( cả nớc 90,3%), số lao động có kỹ thuật cao chiếm 14,0% số ngời lao động ( cả nớc 10%), số lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm 35,5% tổng số cán bộ cao đẳng của cả nớc và tập trung phần lớn ở các đô thị. Sức mua lớn nên trở thành thị trờng hẫp dẫn đầu t. b-Cơ sở hạ tầng. -Cơ sở hạ tầng ở ĐBSH vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nớc. Nhiều quốc lộ huyết mạch nh 1A, 2,3,5,6,18 .đợc nâng cấp. Với khoảng 3000km hệ thống đê điều đợc xây dựng và bảo về từ đời này qua đời khác, không chỉ là bộ phận trong kết cấu hạ tầng mà còn là nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam. -Khả năng cung cấp điện nớc cho sản xuất, đời sống đợc đảm bảo. Có hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh. Tập trung nhiều cơ sở nghiên cứu, ai tạo giống, nhiều cơ sở công nghiệp chế biến. -Do ĐBSH là vùng phát triển sản xuất lâu đời nên từ xa xa đẫ hình thành nhiều làng nghề nh Hành Thiện (Xuân Thuỷ- Nam Định), Đồng Sâm ( Kiến Xơng- Thái Bình), Đặc biệt là ở Hà Đông. Đây là cơ sở quan trọng để hình thành những làng nghề sản xuất chuyên môn hoá của vùng. - ở ĐBSH có hai trung tâm kinh tế xã hội vào loại lớn nhất cả nớc và đợc coi là hai cực phát triển đó là Hà Nội và Hải Phòng. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá- khoa học kỹ thuật và kinh tế của cả nớc. Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng nhất của miền Bắc. II-Các hạn chế chủ yếu của vùng. -Dân số đông tạo nên sức ép về dân số đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, chất l ợng cuộc sống, tài nguyên môi trờng. Tỉ lệ thất nghiệp cao do sức ép nguồn lao động từ các địa phơng lân cận đổ về tìm cơ hội việc làm. - Năm 2005 mật độ 1218 ngời/km 2 ). Diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (dới 0,04ha) lại đang bị thu hẹp do dân số tăng và đô thị hóa. -Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, ĐBSH chịu ảnh hởng của những tai biến thiên nhiên nh bão, lũ lụt, hạn hán. -Do việc khai thác quá mức nên dẫn đến một số loại tài nguyên nh đất, nớc trên mặt bị suy thoái. -Là vùng thiếu hầu hết nguyên liệu cho phát triển công nghiệp nên nguồn nguyên liệu phụ thuộc chặt chẽ vào các vùng khác. III-Vấn đề dân số của ĐBSH. 1-Hiện trạng. -Với diện tích 15000km 2 , dân số 18,2 triệu ngời (2006) ĐBSH là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nớc cụ thể năm 2006 là 1228 ngời/km 2 , gấp 4,8 lần mức trung bình cả nớc ( cả nớc 252 ngời/km 2 ), gấp 3 lần ĐBSCL, gấp 16,2 lần Tây Nguyên. -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ĐBSH là 1,1% thấp hơn mức trung bình cả nớc ( cả nớc 1,4%- 2002). Tuy nhiên đối với ĐBSH thì tỉ lệ gia tăng cơ học của dân số cao nhất cả nớc, do lao động từ nông thôn lên thành thị tìm cơ hội việc làm. -Dân c của ĐBSH phân bố không đồng đều. Hà Nội là nơi có mật độ tập trung dân số cao nhất vùng với mật độ 3.415 ngời/km 2 , tiếp đến là Bắc Ninh (1236 ngời/km 2 ), Hng Yên (1229 ng- ời/km 2 ), còn thấp nhất là Ninh Bình (664 ngời/Km 2 ) (2005). Nh vậy có thể thấy khu vực trung tâm của đồng bằng dân số tập trung đông, ngợc lại ở rìa phía Bắc và Đông Bắc của châu thổ dân c tha thớt hơn. 2-Nguyên nhân: -Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm. Truyền thống làm lúa nớc đòi hỏi nguồn lao động đông. -Có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của con ngời. -Có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt. -Có nhiều trung tâm công nghiệp, đô thị lớn đã quy định tính chất của nền sản xuất. 2 3-Hậu quả: -Bình quân đất tự hiên và bình quân đất canh tác đều thấp hơn mức bình quân trung của cả nớc. Bình quân đất tự nhiên 895m 2 / ngời so với 4560m 2 /ngời của cả nớc. Bình quân đất canh tác đạt 406m 2 / ngời so với mức bình quân 1016m 2 / ngời của cả nớc. -Mâu thuẫn giữa tăng trởng k.tế và nâng cao đời sống: +Theo các chuyên gia kinh tế cứ tăng 1% dân số thu nhập quốc dân phải đạt 3- 4 % ở ĐBSH đời sống ngời dân còn nghèo. - Đất ít nên phải thâm canh, bón nhiều hoá chất, thuốc trừ sâu, chất kích thích nên năng suất đã đến giới hạn có dấu hiệu của ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm đất trồng. - Mặc dù năng suất lúa cao nhng bình quân lơng thực còn thấp cả nớc năm 2005 đạt 476kg / ngời, ĐBSH 362kg/ ngời, ĐBSCL 1125kg/ngời, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng cao. Sức ép về các vấn đề xã hội, về việc làm cho lao động ngày càng căng thẳng. Nhà ở, học vấn, đào tạo tay nghề là vấn đề cấp thiết. Kỉ cơng pháp luật chấp hành không nghiêm túc. 4-Phơng hớng giải quyết vấn đề dân số: -Điều chuyển một bộ phận dân c đi xây dựng vùng kinh tế mới: đến Tây Nguyên trồng dâu nuôi tằm; đến Đông Nam Bộ trồng cao su, cà phê đỗ tơng; Đến ĐBSCL trồng lúa, mía, nuôi thả cá. -Hạ tỷ lệ tăng dân, thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình: xây dựng qui mô gia đình có 1 hoặc 2 con, tăng độ tuổi kết hôn, dãn khoảng cách sinh con. -Hạn chế tăng cơ học: +Từng bớc dời xí nghiệp trờng học ra vành ngoài đô thị giảm thiểu sức ép dân số nội đô. +Tổ chức lại sản xuất trên phạm vi cả nớc: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn giảm số hộ thuần nông nhằm giải quyết việc làm tại chỗ nâng cao chất lợng cuộc sống - Trong các nhà trờng đẩy mạnh hớng nghiệp, dạy nghề cho học sinh; ở đô thị phát triển các loại hìh dịch vụ vừa và nhỏ nhằm giải quyết đợc nhiều việc làm đa lao động ra nớc ngoài để hợp tác. III- Vấn đề lơng thực thực phẩm. 1- Vị trí vai trò của sản xuất lơng thực thực phẩm ở ĐBSH. -Cung cấp lơng thực thực phẩm để tự túc cho 18,2 triệu dân trong vùng. -Trồng lơng thực có nguồn cung cấp nguyên liệu cho côn nghiệp gắn liên minh công nông phục vụ sự nghiệp CNH. -Lơng thực thực phẩm còn là nguồn hàng xuất khẩu, tăng nguồn tích luỹ, tạo việc làm cho ngời lao động. 2- Tiềm năng: a- Đất phù sa: Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp klhá màu mỡ b- Khí hậu: Nắng ẩm điển hình tạo điều kiện thâm canh tăng năng suất lúa c- Nguồn nớc dồi dào có nhiều phù sa : d-Dân c và nguồn lao động: -Ngời dân có chuyền thống thâm canh lúa nớc. -Nhà nớc có chính sách khuyến khích nông lâm: - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tới tiêu chủ động nhất trên cả nớc. Hệ thống kênh ngòi đợc bê tông hoá tiết kiệm diện tích, điện đã trang bị cho nông nghiệp18 vạn động cơ các loại 3.Tình hình sản xuất lơng thực thực phẩm a-Về cây lơng thực - Diện tích lúa 2 vụ là 1,3 triệu ha nhờ hệ thống thuỷ lợi cải tạo đồng ruộng khai hoang hoá tăng diện tích. -Mùa vụ đang có những thay đổi: Lúa chiêm đợc thay dần bằng lúa xuân để dành thời gian cấy trồng vụ đông từ tháng X - II đang trở thành vụ sản xuất chính -Giống cây lơng thực CR203,VN10; giống lúa lai khang dân ngoài ra còn trồng các đặc sản: Tám thơm, di hơng , nếp hoa vàng -Năng suất cao nhất cả nớc 54,4 tạ/ha .ở phạm vi hẹp năng suất cao hơn :Trung bình 7 tấn/ha. Huyện Nghĩa Hng, Thái Thuỵ (Thái Bình), trung bình 8- 10 tấn /ha sản lợng lơng thực 2005 đạt 6,5 triệu tấn (trong đó lúa là 6,2 triệu tấn). -Bình quân lơng thực đầu ngời 362 kg/ngời. 3 b-Thực phẩm : -Chăn nuôi trâu 14,6 vạn con; bò 68,6 vạn con ít so với nhu cầu do thiếu địa bàn chăn thả. -Đàn lợn 7,4 triệu con, chiếm 27,1% cả nớc, hình thức chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại. -Gia cầm 62,4 triệu con chiếm 28,3% tổng đàn gia cầm cả nớc. IV-Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH 1-Nguyờn nhõn phi chuyn dch c cu kinh t theo ngnh ng bng sụng Hng. - Vai trũ c bit ca ng bng sụng Hng trong chin lc phỏt trin kinh t xó hi: +L vựng trng im sn xut lng thc, thc phm ln th hai ca nc ta sau ng bng sụng Cu Long. +L a bn phỏt trin cụng nghip, dch v quan trng ca c nc (a bn kinh t trng im Bc B). +L a bn phỏt trin cụng nghip v dch v. Riờng nm 2005 sn lng cụng nghip chim 24% sn lng cụng nghip c nc, ch ng sau ụng Nam B. - C cu kinh t theo ngnh BSH cũn nhiu hn ch khụng phự hp vi tỡnh hỡnh phỏt trin hin nay: +Trong c cu ngnh, nụng nghip vn chim v trớ quan trng. +Trong nụng nghip, trng lỳa vn gi vai trũ ch o, cỏc ngnh khỏc trong nụng nghip vn cũn kộm phỏt trin. +Cụng nghip tp trung cỏc ụ th ln, dch v chm phỏt trin. - S dõn ụng, mt cao, vic phỏt trin kinh t vi c cu c khụng ỏp ng yờu cu sn xut v i sng. - Vic chuyn dch c cu kinh t theo hng CNH, HH nhm khai thỏc cú hiu qu nhng th mnh vn cú ca BSH nh v trớ a lý, ti nguyờn thiờn nhiờn, iu kin kinh t- xó hi, gúp phn ci thin i sng nhõn dõn. 3- C s chuyn dch c cu kinh t theo ngnh BSH 3.1-V trớ a lớ: -Nm trong vựng kinh t trng im phớa Bc -Giỏp cỏc vựng giu nguyờn liu, nng lng trong nc v giỏp Vnh Bc B 3.2-iu kin t nhiờn: -t -Nc -Bin -Khoỏng sn 3.3-Kinh t- xó hi: -Dõn c v ngun lao ng -C s h tng -Cỏc ngun lc khỏc (th trng, lch s nh c v khai phỏ ) 3.4-Nhng hn ch: 4- Thc trng chuyn dch c cu kinh t theo ngnh BSH -C cu kinh t ng bng sụng Hng ang cú s chuyn dch theo hng CNH, HH : +Gim t trng khu vc I t 49,5% nm 1986 xung cũn 25,1% nm 2005 ( gim 24,4%) tng t trng khu vc II t 21,5 % nm 1986 lờn 29,9% nm 2005. Khu vc III tng t 29,0% nm 1986 lờn 45,0% nm 2005 (tng 16,0%). +Trc 1990, khu vc I chim t trng cao nht (49,5%). Nm 2005, khu vc III chim t trng cao nht (45%). -Cú th thy cựng vi cụng cuc i mi din ra trờn phm vi c nc, c cu kinh t theo ngnh BSH cú s chuyn dch theo chiu hng tớch cc. Tuy nhiờn, tc chuyn dch cũn chm. 5- nh hng: - Tip tc chuyn dch c cu ngnh kinh t: gim t trng khu vc I, tng t trng khu vc II v III trờn c s m bo tng trng kinh t vi tc nhanh, hiu qu cao, gn lin vi 4 việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Đến 2010 tỉ trọng của các khu vực tương ứng sẽ là 20%, 34% và 46%. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là hiện đại hóa và phát triển công nghiệp chế biến, trong khi các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. + Trong khu vực I: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử… Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… THÔNG BÁO Tôi là: Trần Anh Tuấn Tên thường gọi là: Tuấn Địa Nguyên là: Sinh viên lớp 4B Khoa Địa Lý K45 trường ĐHSP Hà Nội I Quê: Tam Nông- Phú Thọ Muốn tìm lại các bạn học cùng lớp: 1-Sơn (già) quê Đông Anh 2-Lũy (già) quê Đông Anh 3-Nam (già) Thanh Hóa 4-Vinh (đơ) Ninh Bình 5-Huy (đầu tư) Hải Dương 6-Dũng (trâu bò) Ba Vì- Hà Tây (cũ) 7-Chinh (hường) Hải Phòng. Ngoài ra còn có 70 bạn gái cùng lớp: Dung (già) Hiếu (ỉn), Nga (già)…. Nếu bạn nào biết hãy gửi tin nhắn cho tôi theo địa chỉ: tran_anh_tuan7677@yahoo.com Xin trân trọng cảm ơn! 5 . vùng là phong phú thêm cảnh quan thi n nhiên và đa dạng hoá các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. 2-Tài nguyên thi n nhiên. a- Đất trồng: -Đất là tài nguyên thi n nhiên có giá trị hàng đầu. mùa, ĐBSH chịu ảnh hởng của những tai biến thi n nhiên nh bão, lũ lụt, hạn hán. -Do việc khai thác quá mức nên dẫn đến một số loại tài nguyên nh đất, nớc trên mặt bị suy thoái. -Là vùng thi u. tạo giống, nhiều cơ sở công nghiệp chế biến. -Do ĐBSH là vùng phát triển sản xuất lâu đời nên từ xa xa đẫ hình thành nhiều làng nghề nh Hành Thi n (Xuân Thuỷ- Nam Định), Đồng Sâm ( Kiến Xơng-