1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL1-Tuan 30(CKT) -Ha

29 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HAI /4 TËp ®äc Mỹ thuật Đạo đức BA /4 TËp viÕt ChÝnh t¶ Toán Thể dục TƯ /4 TËp ®äc TËp ®äc Toán TN –XH NĂM /4 TËp viÕt ChÝnh t¶ To¸n KĨ chun SÁU /4 TËp ®äc TËp ®äc Toán m nhạc Tn 29 Tn 30 Thø 2 ngµy 6 th¸ng 4 n¨m2009 Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 1 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I.MỤC TIÊU: 1. §äc trơn cả bài §äc đúng các từ ng÷ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bíc ®Çu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khỉ th¬ . 2. Hiểu nội dung bài: Mẹ chØ muốn nghe chun ở lớp bÐ ®· ngoan nh thế nào ? 3. Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 30’ 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Chú công” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTB 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dòu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là trêu ? *Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Trêu : chọc, phá, trêu ghẹo. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 2 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ 30’ 4’ 1’ + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1.Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2.Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Hãy nói với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. 2 em. Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực… Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan? Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo cặp. … Hoặc đóng vai mẹ và con để trò chuyện: Mẹ: Con kêû xem ở lớp đã ngoan thế nào? Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con giỏi. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. mÜ tht : xem tranh thiÕu nhi vÏ vỊ ®Ị tµi sinh ho¹t I.MơC TI£U : - HS lµm quen , tiÕp xóc víi tranh vÏ cđa thiÕu nhi . Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 3 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 - BiÕt c¸ch quan s¸t , m« t¶ h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh . - ChØ ra bøc tranh m×nh thÝch nhÊt . II. ®å dïng d¹y häc : GV:- Mét sè thiÕu nhi vÏ c¶nh sinh ho¹t víi c¸c néi dung , chđ ®Ị kh¸c nhau . - Tranh trong vë tËp vÏ 1 HS: - Su tÇm trnah vÏ cđa thiÕu nhi vỊ ®Ị tµi sinh ho¹t . - Vë tËp vÏ 1 III. Ho¹t ®éng d¹y häc : TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 25’ 2’ 1. Bµi cò : KiĨm tra ®å dïng häc tËp NhËn xÐt sù chn bÞ cđa HS 2.Bµi míi : *Ho¹t ®éng 1:Giíi thiƯu tranh Giíi thiƯu mét sè tranh cho HS quan s¸t ®Ĩ nhËn ra c¸c c¶nh sinh ho¹t trong g® , C¶nh sinh ho¹t ë phè phêng , c¶nh sinh ho¹t trong ngµy lƠ héi , c¶nh sinh ho¹t ë s©n trêng trong giê ra ch¬i. * Ho¹t ®éng 2:Híng dÉn xem tranh GV chia nhãm giíi thiƯu tranh vµ gỵi ý cho c¸c nhãm quan s¸t th¶o ln : -§Ị tµi cđa tranh ,C¸c h×nh ¶nh trong tranh ,S¾p xÕp c¸c h×nh vÏ , Mµu s¾c trong tranh . - H×nh d¸ng , c¸c ®éng t¸c cđa c¸ h×nh vÏ ,H×nh ¶nh chÝnh , h×nh ¶nh phơ . Ho¹t ®éng trªn tranh ®ang diƠn ra ë ®©u ?nh÷ng mµu chÝnh ®ỵc vÏ trong tranh ? E thÝch nhÊt mµu s¾c nµo trªn tranh ? - GV bỉ sung vµ tiĨu kÕt * Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ : - NhËn xÐt chung tiÕt häc . - §éng viªn khun khÝch HS 3. Cđng cè , dỈn dß : - Híng dÉn vỊ nhµ tËp quan s¸t nhËn xÐt tranh . - Chn bÞ cho bµi häc sau Trng bµy tranh ®· su tÇm Quan s¸t tranh vµ nªu C¸c nhãm quan s¸t tranh vµ th¶o ln theo gỵi ý . §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy ý kiÕn cđa nhãm m×nh . ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - KĨ ®ỵc mét vµi lỵi Ých cđa c©y vµ hoa n¬i c«ng céng ®èi víi cc sèng cđa con ngêi . -Nªu ®ỵc mét vµi viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c©y vµ hoa n¬i c«ng céng . - Yªu thiªn nhiªn , thÝch gÇn gòi víi thiªn nhiªn . - BiÕt b¶o vƯ c©y vµ hoa ë trêng , ë ®êng lµng , ngâ xãm vµ nh÷ng n¬i c«ng céng kh¸c ; BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiƯn . .II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức. -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động gi¸o viªn Hoạt động học sinh Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 4 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ 25’ 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi mơc bµi *Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh) Cho học sinh quan sát. Đàm thoại các câu hỏi sau: 1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không? 2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không? 3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? Giáo viên kết luận:  Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.  Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.  Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. *Hoạt động 2: Hs làm bài tập 1: Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi: a. Các bạn nhỏ đang làm gì? b. Những việc làm đó có tác dụng gì? Giáo viên kết luận :  Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. *Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp. 1. Các bạn đang làm gì ? 2. Em tán thành những việc làm nào? + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bò và đàm thoại. 1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rấtù thích. 2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát. 3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. Học sinh nhắc lại nhiều em. Học sinh làm bài tập 1: Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, Bảo vệ, chăm sóc cây. Học sinh nhắc lại nhiều em. Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 5 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 4’ 1’ Tại sao? Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh. Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp. Giáo viên kết luận :  Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.  Bẻ cây, đu cây là hành động sai. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau. Trèo cây, bẻ cành, … Không tán thành, vì làm hư hại cây. Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh. Học sinh nhắc lại nhiều em. Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. Tuyên dương các bạn ấy. Thø 3 ngµy th¸ng 4 n¨m 2010 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.MỤC TIÊU - T« ®ỵc c¸c ch÷ hoa : O,¤,¥ . - ViÕt ®óng c¸c vÇn : u«t , u«c u ,¬c c¸c tõ ng÷ : ch¶i cht , thc bµi , con cõu , èc b¬u kiĨu ch÷ viÕt thêng , cì ch÷ theo vë TËp viÕt 1 , tËp hai .( Mçi tõ ng÷ viÕt ®ỵc Ýt nhÊt 1 lÇn ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 10’ 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ tập viết các vần và từ Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 6 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 20’ 4’ 1’ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc bài. *Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ O, Ô, Ơ Nhận xét học sinh viết bảng con. *Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. CHÍNH TẢ (tập chép) CHUYỆN Ở LỚP I.MỤC TIÊU: - Nh×n s¸ch hc b¶ng , chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®óng khỉ th¬ ci bµi Chun ë líp : 20 ch÷ trong kho¶ng 10 phót .u«c - §iỊn ®óng vÇn u«t u«c; ch÷ c, k vµo chç trèng . Bµi tËp 2,3 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 7 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ 1’ 20’ 8’ 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mơc bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần uôt hoặc uôc. Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 8 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I.MỤC TIÊU : -Biết ®Ỉt tÝnh vµ làm tính trừ sè cã hai ch÷ sè (không nhớ) dạng 65 – 30 và 36 – 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 * Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vò. Giải: Số trang sách Lan còn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số : 40 trang sách Học sinh nhắc mơc bµi Hs lấy 65 que tính, thao tác xếp vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và nêu: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. Hs lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vò. Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 9 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vò vào dòng cuối bảng. *Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 . Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Như vậy : 65 – 30 = 35 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vò. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”. 36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 hạ 3, viết 3 32 Như vậy : 36 – 4 = 32 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ + Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kó năng thực hiện tính trừ của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên rèn kó năng tính nhẩm cho học sinh. Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vò vào dòng cuối bảng. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 65 – 30 = 35 Nhắc lại: 65 – 30 = 35 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 36 – 4 = 32 Nhắc lại: 36 – 4 = 32 Học sinh thực hành ở bảng con. Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. 66 – 60 = 6, 58 – 4 = 54, Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái). Thực hành ở nhà. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 10

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

w