Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh ảnh (BT mục III) II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ để HS học nhóm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 4 (bài MRVT : ước mơ). - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tực ngữ : + Cầu được ước thấy. + Ước sao được vậy. + Ước của trái mùa. + Đứng núi này trông núi nọ. Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. - Yêu cầu HS phân tích câu. - Những từ loại nào trong câu mà em biết? - Vậy loại từ bẻ, biến thành là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc phần nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng. - HS đọc câu văn trên bảng. - Phân tích câu: Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến/ thành/ vàng. - Em đã biết: • Danh từ chung: vua, một, cành, sồi, vàng. • Danh từ riêng: Mi-đát. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp. - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai). - Kết luận lời giải đúng. bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ tìm được trong vở nháp - Phát biểu nhận xét, bổ sung. Các từ: - Chỉ hoạt động của anh chiến só hoặc của thiếu nhi: nhì, nghó, thấy. - Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ, (đổ xuống). + Của lá cờ : bay. - 3, 4 HS đọc thành tiếng. - HS lấy ví dụ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động trong nhóm. - HS viết vào vở. Các hoạt động ở nhà Các hoạt động ở trường Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, …… Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, …………. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - HS trình bày, nhận xét bổ sung. - Chữa bài: + Đến – Yết Kiêu – cho – nhận – xin – Giáo viên Học sinh Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kòch câm. + hoạt động trong nhóm. GV gợi ý các hoạt động cho từng nhóm. làm – dùi – có thể – lặn . + Mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên mô tả. - Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng biểu diễn và đoán hoạt động. 3/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là động từ? Động từ được dùng ở đâu? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Tìm 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kòch câm. - Chuẩn bò bài : Luyện tập về động từ. - Nhận xét tiết học. . Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc. cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong. tả. - Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng biểu diễn và đoán hoạt động. 3/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là động từ? Động từ