1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4.CẢ NĂM

57 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

TIẾT 1 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I/ MỤC TIÊU : - Hs nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam , Bài ca đi học , Cùng múa hát dưới trăng , tập trình bày theo tổ , nhóm , cá nhận . Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học . -Giúp hs yếu hát sao cho tốt các bài đã học. * Mục tiêu riêng : - HSY nhơ và thể hiện được một bài hát đã học . - Giúp hs hát sao cho chính xác ngôn ngữ 2 . II/ DỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bằng nhạc các bài hát , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản ( nếu cần ). Tranh ảnh minh họa các bài hát , nắm lại các kí hiệu để giúp hs ôn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi … 2/ kiểm tra bài cũ : tiết đàu tiên nên gv kết hợp kiểm tra trong khi ôn tập . 3/ bài mới : Ôn tập 3 bài hát và các kí hiệu ghi nhạc . A/ HOẠT ĐỘNG 1 :Ôn tập 3 bài hát . Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài Quốc ca Việt Nam Gv đệm đàn và cho hs hát ôn bài hát vài lần . Gv hỏi lại bài hát còn có tên gọi là gì ? Tác giả của bài là ai ? Khi chào cờ và hát Quốc ca cần phải như thế nào ? Gv nhận xét sau đó vắn tắt lại cho hs hiểu hơn . Gv cho hs nghe tiếp giai điệu của bài hát : bài ca đi học . Gv đệm cho lớp hát ôn bài hát và kết hợp vỗ tay theo phách . Gv cho dãy này hát dãy lia gõ đệm và đổi lại , gv nhận xét . Gv gọi hs hát cá nhận và nhận xét . Gv hỏi lại tên bài và tên tác giả của bài . Gv nhận xét . Gv cho hs nghe giai điệu bài : Cùng múa hát dưới trăng . Gv đệm cho hs hát ôn bài vài lần kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách . Gv gọi hs hát và nhận xét tuyên dương hs . Gv có thể cho hs hát và vận động phụ họa . Hs chào + hát Hs nghe mẫu bài hát Hs hát ôn bài và trả lời câu hỏi Hs nghe mẫu Hs hát ôn và vỗ tay Hs hát theo dãy Hs trả lời Hs nghe mẫu Hs hát gõ đệm Hs hát và vận động Hs trình bày theo các hình thức : Gv cho hs trình bày theo ttổ , cá nhân và nhận xét Gv gọi hs biểu diễn và nhận xét . B/ HOẠT ĐỘNG 2 :Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc Gv hỏi hs hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được giới thiệu ở lớp 3 . Gồm : khuông nhạc , khóa son , các tên nốt ( Đô , Rê, Mi, Pha , Son , La, Si )và hình nốt ( đen , trắng , đơn ) Ôn tập về khuông nhạc : Gv cho mỗi hs tự kẻ một khuông nhạc , yêu cầu hs nói tên dòng và khe . Gv dung khuông nhạc bàn tay và yêu cầu hs nói tên dòng và khe . Gv cho hs tập viết khóa son vào khuông nhạc Gv kiểm tra hs viết khóa son và nhận xét .gv cho hs tập nói tên nốt trong bài tập số 1 và số 2 . Gv nhận xét . 4/ CỦNG CỐ DẶN DÒ : Gv hỏi lại nội dung tiết học . Gv đệm cho hs hát lại một bài trong các bài đã học kết hợp vận động phụ họa. Gv hỏi lại khuông nhạc có máy dong kẻ và bao nhiêu khe ? Gv nhận xét chung giờ học , tuyên dương hs nhớ bài và động viên hs khác cần cố gắng hơn . Nhóm , tổ , dãy , cá nhân Hs nghe và trả lời Hs kẻ và nói tên Hs viết khóa son Hs làm bài tập Hs nhác lại tên bài học Hs hát ôn Hs nghe gv nhận xét TIẾT 2 : HỌC HÁT BÀI : EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I/ MỤC TIÊU : Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Em yêu hòa bình .thể hiện đúng những chỗ luyến , đảo phách và nốt đen chấm dôi . Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước , yêu hòa bình . Giúp hs hát chính xác bài hát . - HSY nhơ và thể hiện được một bài hát đã học . - Giúp hs hát sao cho chính xác ngôn ngữ 2 . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv hát tốt bài hát , đệm đàn thành thạo . Băng nhạc , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản . Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát , chép sẵn lời ca ra bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn đònh lớp : GV điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi . 2/ kiểm tra bài cũ : Gv cho hs hát lại một bài hát lớp 3 kết hợp gõ đệm . Gv nhận xét chung. 3/ bài mới : Học hát bài : Em yêu hòa bình A/ HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát bài : Em yêu hòa bình Gv giới thiệu bài : GV treo tranh và đặt câu hỏi về bcs tranh , liên hệ với bài Em yêu hòa bình Gv giới thiệu nội dung bài hát . Gv giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn . Gv cho hs nghe qua giai điệu bài hát qua máy hoặc gv hát mẫu . Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca vài lần . Gv đệm đàn từng câu và hát mẫu sau đó dạy hs hát từng câu theo lối móc xích , dạy đến đâu củng cố đến đó . Gv dạy hết bài sau đó cho hs nghe lại giai điệu của bài một lần . Gv đệm hoặc mở băng cho hs hát lại toàn bài hát vài lần Gv bắt nhòp( 1- 2 ) cho hs hát hòa cùng với đàn . Nếu những câu luyến khó gv có thể hát mẫu cho hs thực hiện chính xác hơn . Gv cho hs hát theo nhóm , dãy lớp , cá nhân Có thể dãy này hát , dãy kia nhận xét và ngược lại . Gv mời hs biểu diễn và nhận xét . B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Hát kết hợp gõ đệm . Gv hát và làm mẫu cho hs quan sát . Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách . Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam + + + + + + ++ gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và đổi lại . gv gọi vài hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , gv mời hs nhận xét bạn . Gv hướng dẫn hs hát vàkết hợp vận động phụ họa theo nhạc Gv cho hs hát và vận động theo dãy lớp dãy này hát còn dãy kia vận động và ngược lại . Gv mời vài hs lên biểu diễn trước lớp và nhận xét tuyên dương hs . Gv nghe và giúp hs hát luyến những tiếng luyến cho đúng . Ha chào + hát Hs hát ôn Hs theo dõi Hs nghe mẫu Hs đọc lời ca Hs học hát Hs nghe toàn bài Hs hát : nhóm , tổ , dãy lớp , cá nhân . Hs quan sát gv làm mẫu Hs hát theo dãy Hs hát và vận động Hs trình bày theo dãy , nhóm ,cá nhân Gv nhận xét chung . 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : GV hỏi lại nội dung bài học , tên bài và tên tác giả của bài Gv đệm lại bài và bắt nhòp cho hs hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách . Gv cho lớp hát và vận động phụ họa theo nhạc một lần . Gv nhận xét tiết học , khên ngợi hs hát tốt , nhắc nhở hs chưa tập trung cần cố gắng trong giờ sau . về nhà hát thuộc bài và chuẩn bò bài cho tiết sau tốt hơn . Hs nhắc lại bài và trả lời câu hỏi Hs hát và gõ đệm Hs hát và vận động Hs nghe gv nhận xét TIẾT 3 : - ÔN TẬP BÀI HÁT : EM YÊU HÒA BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I/ MỤC TIÊU : Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Em yêu hòa bình .thể hiện đúng những chỗ luyến , đảo phách và nốt đen chấm dôi . Hs thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu . Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước , yêu hòa bình . *HSY hát thuộc một vài câu và gõ đệm chính xác . * Hs thường xuyên sử dụng ngôn ngữ 2 để trình bày bài hát . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv hát tốt bài hát , đệm đàn thành thạo . Băng nhạc , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản . Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát , chép sẵn lời ca ra bảng phụ . Tìm động tác phù hợp để hs hát và vận động phụ họa . Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn đònh lớp : GV điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi . 2/ kiểm tra bài cũ : Gv cho hs hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách Gv nhận xét chung. 3/ bài mới : hát ôn bài : Em yêu hòa bình bài tập cao độ và tiết tấu A/ HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát bài : Em yêu hòa bình Gv giới thiệu sơ qua nội dung tiết học . Hs chào + hát Hs trả bài cũ Hs nghe gv giới thiệu Hs nghe và trả lời Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài và đặt câu hỏi : Giai điệu đó trong bài hát nào đã học ? Gv đệm đàn và bắt nhòp cho hs hát ôn bài hát theo các hình thức sau : + hát cả lớp . + hát nhắc lại từ câu năm đến hết bài . + hát nhắc lại câu 8 lần nữa . Gv cho từng tổ trình bày , gv nhe và sửa sai cho hs . Gv cho hs hát và vận động phụ họa theo nhạc như đã học ở tiết trước . Gv cho hs trình bày theo tổ hoặc theo dãt lớp và nhận xét Gv mời hs hát và vận động cá nhân , nhận xét tuyên dương hs . Gv mời nhóm lên biểu diễn bài hát trước lớp và nhận xét B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập cao độ và tiết tấu . Gv cho hs quan sát vò trí các nốt nhạc trên khuông nhạc . Đô - Mi - Son - La Để phát huy tính tích cực của hs gv treo khuông nhạc đã chép các nốt , mời 1 em lên bảng , yêu cầu hs chỉ vào từng nốt nhạc và đọc tên nốt . Gv mời em khác đứng tại chỗ nói tên nốt , gv mời hs trong lớp tự đánh giá bạn mình , gv sửa sai sau . Gv viết tiết tấu và cho hs luyện đọc cho thành thạo . Gv đặt câu hỏi : bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì ? Gv nhận xét . Gv cho hs đọc và vỗ tay theo tiết tấu , có thể thực hiện theo dãy lớp , cá nhân và nhận xét . Gv cho hs luyện đọc cao độ và tiết tấu , gv đàn từng âm thanh ngắn và cho hs đọc theo đàn . Gv cho hs vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ đệm tiết tấu Gv mời hs khá đọc và lớp theo dõi . 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : GV hỏi lại nội dung bài học . Gv đệm bài cho hs hát ôn và kết hợp gõ đệm theo phách . Gv mời hs lên biểu diễn và nhận xét chung , nhận xét giờ học , khen ngợi hs hát tốt , nhắc nhở hs chưa mạnh dạn cần chú ý hơn nữa . Hs trình bày Hs hát ôn và vận động Hs hát gõ đệm Hs đọc tên nốt Hs nhận xét bạn Hs đọc tiết tấu Hs nghe và trả lời Hs thực hiện đọc tiết tấu . Hs đọc theo đàn Hs nhắc bài học Hs hát ôn Hs nghe gv nhận xét Về nhà hát lại bài cho thuộc và chuẩn bò bài sau cho tốt . TIẾT 4 : - HỌC HÁT BÀI : BẠN ƠI LẮNG NGHE ( Dan ca Ba - Na : dòch lời : Tô Ngọc Thanh ) - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/ MỤC TIÊU : Hs biết bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba - Na ( Tây Nguyên ) Hát đungs giai điệu và thuộc lời ca của bài . Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc . Hs nghe và ghi nhớ câu chuyện Tiến hát Đào thò Huệ . *HSY hát thuộc một vài câu và gõ đệm chính xác , nghe và hiểu nội dung câu chuyện * Hs thường xuyên sử dụng ngôn ngữ 2 để trình bày bài hát . I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hát chuẩn xác bài hát , đệm đàn thành thạo , tranh ảnh minh họa bài hát . Các nhạc cụ gõ đơn giản ( song loan , thanh phách ….) Một vài động tác minh họa cho phù hợp bài hát . Đọc qua câu chuyện để kể cho hs nghe . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi . 2/ kiểm tra bài cũ : gv hỏi hs tiết trước học bài gì ? gv đệm cho lớp hát ôn bài hát một lần . gv hỏi tên tác giả của bài là ai ? gv nhận xét . 3/ bài mới : Học hát : Bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc A/ HOẠT ĐỘNG 1 :`Dạy hát bài : Bạn ơi lắng nghe . Gv giới thiệu qua nội dung bài hát . Gv mở băng cho hs nghe mẫu bài hát hoặc gv hát cho hs nghe . Gv treo tranh ảnh minh họa cho hs quan sát sau đó gv giải thích cho hs hiểu nội dung bức tranh . Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca theo tiết tấu có thể vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu . Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe Tiếng dòng suối ngoài xa thì thầm Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát Tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào . Gv gọi một hs đọc lại bài một lần . Gv cho hs luyện thanh theo đàn với các âm LÀ, LA , LÁ Hs hát + chào Hs nhắc tên bài đã học Hs hát và trả lời Hs nghe gv giới thiệu Hs nghe mẫu Hs đọc lời ca Hs luyện thanh Gv đệm đàn và hát mẫu từng câu sau đó dạy hs hát từng câu Gv dòc giọng cho hs hát cho phù hợp . Gv dạy hát từng câu , dạy đến đâu củng cố đến đó Gv dạy hết bài sau đó cho hs nghe qua bài hát mẫu một lần . Gv đệm và cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách Gv giúp hs hát và gõ đệm cho đúng . Gv nhận xét , sau đó cho lớp hát lại bài một lần . B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Kể chuyện âm nhạc . Gv treo tranh đã chuẩn bò theo nội dung câu chuyện Gv đặt một vài câu hỏi để củng cố nội dung câu truyện + Cô đào thò Huệ có khả năng gì mà lại mang niềm vui đến cho dân làng ? + Vì sao dân làng quê hương cô lại rơi vào cảnh khổ cực ? + Cô Đào thò Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương làng xóm ? + Vì sao quân giặc lại rút hết khỏi làng ? Gv đề nghò hs nói lên cảm xúc của mình về câu chuyện Gv nêu ý nghóa của câu chuyện : m nhạc có rất nhiều tác dụng trong cuộc sống . Gv nhận xét tuyên dương hs . 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gv hỏi lại nội dung bài học . Gv chia lớp thành 2 và cho dãy 1 hát còn dãy kia gõ đệm theo 2 âm sắc và ngược lại . Gv nhận xét . Gv hỏi lại nội dung câu chuyện và cho hs biết âm nhạc có tác dụng rất nhiều trong cuộc sống . Gv nhận xét tiết học , khen ngợi hs , nhắc nhở hs , dặn hs học bài và chuẩn bò bài sau . Hs học hát Hs nghe mẫu Hs hát gõ đệm theo phách . Nhóm , dãy , cá nhân. Hs nghe và quan sát tranh Hs thảo luận và trả lời câu hỏi Hs nêu cảm xúc Hs nhắc lại bài học Hs hát và gõ đệm theo 2 âm sắc Hs nhắc lại câu chuyện Hs nghe gv nhận xét . TIẾT 5 : Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu I/ MỤC TIÊU : HS hát thuộc lời ca , truyền cảm bài hát Bạn ơi lắng nghe . trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 sắc thái . Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ họa . Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu : đọc đúng hình nốt , gõ đúng tiết tấu và kết hợp 2 hoạt động trên . *Hs yếu hát tốt bài hát , nhận biết đươck hình nốt trắng , đọc tiết tấu rõ ràng . * Tăng cường tiếng việt để hs hát rõ hơn về câu hát . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Băng nhạc , máy nghe , nhạc cụ thường dùng , các nhạc cụ gõ đơn giản . Tranh ảnh minh họa nội dung bài Bạn ơi lắng nghe , một vài động tác múa phụ họa cho bài hát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs . 2/ Bài cũ : Gv đệm qua một câu giai điệu và hỏi hs giai điệu đó ở trong bài hát nào ? Gv nhận xét sau đó đệm cho hs hát ôn bài hát một lần Gv nhận xét . 3/ Bài mới : Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu A/ HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe Gv hỏi lại tên bài và tên tác giả của bài . Gv cho hs nghe mẫu bài hát một lần sau đó gv mở băng hoặc đệm cho hs hát ôn bài hát vài lần . Gv cho hs hát ôn và kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc . Gv chỉ đònh hs hát . Gv mời hs nhận xét bạn , gv nhận xét . Gv hướng dẫn hs trình bày bài theo cách hát nhắc lại Cả lớp hát gv nhắc lại làm mẫu . Gv chia lớp thành 2 nhóm , cho một nhóm hát trước còn nhóm kia hát nhắc lại , sau đó đổi lại cho nhóm kia hát trước . Gv nhận xét . Gv cho lớp hát kết hợp vận động phụ họa nhẹ nhàng theo nhạc . Gv kiểm tra vài hs và nhận xét . B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu hình nốt trắng Gv cho hs quan sát hình nốt Hình nốt trắng : Gv viết hình nốt lên bảng và chỉ cho hs biết hình nốt gồm : thân nốt , đuôi nốt , thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng , đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt . Gv cho hs tập viết hình nốt Gv cho hs viết vào bảng con hoặc viết ra giấy Hs chào + hát Hs nghe và trả lời Hs hát ôn Hs nghe và trả lời Hs hát ôn Hs hát với 2 âm sắc Hs quan sát Hs trình bày theo nhóm Hs hát vận động theo nhạc Hs quan sát hình nốt Hs nghe gv giới thiệu Hs tập viết hình nốt Gv quan sát và động viên hs . Về giá trò độ dài : độ dài của nốt trắng bằng 2 lần nốt đen . Nếu độ dài của đen là một phách thì nốt trắng là 2 phách . C/ HOẠT ĐỘNG 3 : Bài tập tiết tấu . Gv viết bài tập tiết tấu lên bảng. Gv hỏi : bài tập có hình nốt nào ? Gv gõ hoặc vỗ tay thể hiện nốt trắng và nốt đen cho hs hiểu Gv hướng dẫn hs gõ tiết tấu cho chính xác . + Bài tập 2 : gv viết bài tập lên bảng . gv cho hs nhìn và tự đọc hình tiết tấu . 4 / CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gv hỏi lại nội dung bài học . Cho hs hát lại bài một lần kết hợp vận động phụ họa theo nhạc . Gv nhận xét tiết học , khen ngợi hs tham gia tốt các hoạt động , nhắc nhở các em chưa tốt cần cố gắng hơn trong giờ sau . Về nhà hát lại các bài hát đã học , chuẩn bò bài sau tốt hơn nữa . Hs quan sát bài tập Hs quan sát gv làm mẫu Hs gõ tiết tấu Hs quan sát Hs nhắc lại bài học Hs hát ôn Hs nghe gv nhận xét TIẾT 6 : TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU : Hs đọc được bài TĐN số 1 , thể hiện đúng độ dài các nốt đen , nốt trắng . Hs phân biệt hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên của nó . Đàn nhò , đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà . - Hs yếu đọc được bài nhạc 1 và nắm được một vài nhạc cụ dân tộc. - Giúp hs hát sao cho chính xác ngôn ngữ 2 . II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Nhạc cụ thường dùng , hình vẽ các loại nhạc cụ : đàn nhò , đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà . Chép sẵn các bài tập cao độ , tiết tấu , TĐN số 1 vào bảng phụ . Băng âm thanh các loại nhạc cụ để cho hs nghe mẫu . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs về tư thế ngồi …. 2/ bài cũ : Gv hỏi lại nội dung của tiết học trước : Tiết trước các em đã học qua bài gì ? Hs chào + hát Hs nhắc lại bài học Gv hỏi lại hình nốt trắng là hình như thế nào ? Gv vắn tắt và nhận xét . 3/ bài mới : tập đọc nhạc TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc A/ HOẠT ĐỘNG 1 : tập đọc nhạc số 1 . Gv cho hs quan sát bài nhạc . Gv hướng dẫn hs luyện đọc cao độ . Đô - Rê - Mi - Son -La Gv chỉ từng nốt và cho hs nói tên nốt theo tay chỉ của gv . Gv đọ mẫu cho hs nghe qua một lần . Gv chỉ nốt cho hs tự đọc theo , sau đó gv sửa sai cho hs . Gv cho hs luyện đọc tiết tấu của bàiTĐN số 1. Gv cho hs vừa đọc vừa gõ đệm thanh phách . Gv cho hs nghe qua giai điệu của bài nhạc số 1 sau đó gv hướng dẫn hs đọc từng câu theo đàn . Gv theo dõi và hướng dẫn hs đọc sao cho chính xác . Gv cho hs đọc luôn phiên theo tổ , dãy lớp . Gv gọi một vài hs đọc và nhận xét . Gv cho hs đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu . Khi hs đã đọc thành thạo bài nhạc gv cho hs tự ghép lời ca theo giai điệu đã biết . Gv cho hs đọc và hát lời ca theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy kia đọc nhạc và đổi lại . Gv gọi một vài hs đọc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu . Gv đệm đàn và cho hs đọc nhạc kết hợp hát lời ca theo từng dãy lớp và nhận xét . B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc . Gv dùng tranh vẽ giới thiệu cho hs biết từng nhạc cụ như đàn nhò . Hình dáng và chức năng của nó , nó có máy day sau đó cho hs nghe qua một khúc nhạc do đàn tranh hòa tấu . Cứ lần lượt gv cho hs xem tranh các nhạc cụ khác và giải thích cho hs hiểu sau đó cho hs nghe qua một đoạn nhạc mà chính nhạc cụ đó diễn tấu . Gv hỏi hs xem các nhạc cụ đó diễn tấu có hay không Gv vắn tắt lại 4 loại nhạc cụ đó cho hs nghe và hiểu thêm về tính năng của nó . 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hs trả lời Hs quan sát bài nhạc Hs luyện đọc cao độ Hs nói tên nốt theo tay Hs đọc nhạc Hs đọc tiết tấu Hs đọc nhạc Hs đọc theo tổ , dãy Hs đọc và gõ đệm Hs hát lời ca Hs đọc nhạc và hát lời ca theo dãy lớp Hs hát và gõ đệm Hs đọc và hát lời ca Hs nghe gv giới thiệu nhạc cụ Hs nghe và trả lời câu hỏi [...]... nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài ? Bài nhạc có những hình nốt gì ? Bài nhạc có những tên nốt gì ? Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc Đô – Rê - Mi - Fa - Son Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc từng bước , từ chậm từng câu rồi hơi nhanh , sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca Gv đệm bài nhạc. .. động vài lần theo nhạc một lần B/ Hoạt động 2 : tập đọc nhạc TĐN số 4 có tên Con chim ri Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 4 cho hs quan sát gv đặt câu hỏi : Bài nhạc có những hình nốt gì ? Bài nhạc có những tên nốt gì ? Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc Đô – Rê - Mi - Fa - Son Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs... động vài lần theo nhạc Gv nhận xét B/ Hoạt động 2 : học bài TĐN số 2 Nắng vàng Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 2 cho hs quan sát Gv hỏi hs về nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài ? Bài nhạc có những hình nốt gì ? Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc Đô – Rê - Mi - Son Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc... vận động vài lần theo nhạc Gv nhận xét B/ Hoạt động 2 : học bài TĐN số 5 Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 5 cho hs quan sát Gv hỏi hs về nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài ? Bài nhạc có những hình nốt gì ? Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc Đô – Rê - Mi - Son - La Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc từng... Hs hát và vận động phụ họa theo nhạc Hs trình bày trước lớp Hs quan sát bài nhạc Hs trả lời Hs đọc cao độ Hs đọc tiết tấu Hs đọc nhạc theo đàn Hs đọc theo dãy lớp Hs đọc cá nhân Hs ghép lời ca Hs nhắc bài học Hs hát ôn Hs đọc nhạc 4/ Củng cố – dặn dò : Gv hỏi lại nội dung bài học , sau đó cho hs hát lại bài hát và kết hợp vận động phụ họa một lần Gv cho lớp đọc lại bài nhạc và ghép lời ca Gv nhận xét... minh họa nội dung bài hát Các nhạc cụ gõ đơn giản ( nếu cần ) Chép sẵn bài nhạc ra bảng phụ , băng nhạc , máy nghe … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi Hs chào + hát 2/ bài cũ : Gv hỏi lại hs nội dung tiết học trườc Hs trả lời Gv cho hs đọc bài nhạc số 2 và kết hợp hát Hs đọc nhạc và hát lời ca lời ca Gv... Tập đọc nhạc : số 6 I/ MỤC TIÊU : Hs hát đúng giai điệu và lời ca bàiBàn tay mẹ , đọc đúng bài nhạc và kết hợp hát lời ca Qua bài hát giáo dục các em tình yêu Cha , Mẹ, Kính trộng ông bà và người lớn *HSY hát nhìn sách hát được bài hát , biết vỗ tay theo phách , đọc được một số nốt nhạc trong bài * hs tự tin biểu diễn bài hát II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv hát tốt bài hát , đệm đàn thành thạo Băng nhạc. .. nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài ? Bài nhạc có những hình nốt gì ? Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc Đô – Rê - Mi - Son Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc từng bước , từ chậm từng câu rồi hơi nhanh , sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca Gv đệm bài nhạc cho hs nghe qua sau đó cho hs đọc theo... tốt và đọc bài nhạc số 4 đúng cao độ và tiết tấu * Tập cho hs tự tin hát cá nhân trước lớp II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Nhạc cụ thường dùng , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản … Tranh ảnh minh hoạ bài hát , các động tác múa minh hoạ đơn giản Đọc thành thạo bài nhạc Con chim ri , chép bài nhạc ra bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ ổn đònh lớp : Gv điểm... nữa Về nhà hát bài hát và đọc lại bài nhạc , chuẩn bò bài sau tốt hơn nữa TIẾT 10 : HỌC HÁT BÀI : Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời : Ngô ngọc Báu I/ MỤC TIÊU : Hs nắm được giai điệu , tính chất nhòp nhàng , vui tươi của bài hát Hs hát đúng giai điệu và lời ca , tập thể hiện tình cảm của bài hát Qua bài hát , giáo dục các em vươn lên trong học tập , xứng đáng là tương lai của đất nước • Hs yếu . hỏi hs xem các nhạc cụ đó diễn tấu có hay không Gv vắn tắt lại 4 loại nhạc cụ đó cho hs nghe và hiểu thêm về tính năng của nó . 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hs trả lời Hs quan sát bài nhạc Hs luyện. trí các nốt nhạc trên khuông nhạc . Đô - Mi - Son - La Để phát huy tính tích cực của hs gv treo khuông nhạc đã chép các nốt , mời 1 em lên bảng , yêu cầu hs chỉ vào từng nốt nhạc và đọc tên. : TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU : Hs đọc được bài TĐN số 1 , thể hiện đúng độ dài các nốt đen , nốt trắng . Hs phân biệt hình dáng các loại nhạc cụ dân

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng và chức năng của nó , nó có máy day  sau đó cho hs nghe qua một khúc nhạc do đàn  tranh hòa tấu . - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4.CẢ NĂM
Hình d áng và chức năng của nó , nó có máy day sau đó cho hs nghe qua một khúc nhạc do đàn tranh hòa tấu (Trang 10)
Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát ( nếu cần ) các hình tiết tấu , bài TĐN số 1 – son la son ,… - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4.CẢ NĂM
Bảng ph ụ chép sẵn 2 bài hát ( nếu cần ) các hình tiết tấu , bài TĐN số 1 – son la son ,… (Trang 11)
Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát ( nếu cần ) các hình tiết tấu , bài TĐN số 3, 4 . Nhạc cụ thường dùng , máy nghe , băng nhạc … - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4.CẢ NĂM
Bảng ph ụ chép sẵn 2 bài hát ( nếu cần ) các hình tiết tấu , bài TĐN số 3, 4 . Nhạc cụ thường dùng , máy nghe , băng nhạc … (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w