1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29. Văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

5 3,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt: Qua bài nhằm làm cho HS có được: - Kiến thức: HS hình dung cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức ch

Trang 1

Ngày soạn: 2009

Ngày dạy: 2009

BÀI 29

Văn bản:

RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

Tiết 147, 148: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN

A Mục tiêu cần đạt: Qua bài nhằm làm cho HS có được:

- Kiến thức: HS hình dung cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật

- Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Thái độ: Giáo dục tinh thần vượt khó và lạc quan trong cuộc sống

B Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, chân dung Đi-phô

- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

C Tổ chức các hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:(5’)

? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định?

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài:(1’)

Tiểu thuyết phiêu lưu kể những chuyện li kì, lạ lùng, đầy bất nhờ và hấp dẫn mà các nhân vật trải qua trong cuộc sống Nếu “Dế mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài là lời của Dế Mèn tự kể chuyện phiêu lưu của cuộc đời mình thì trong tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru xô” của Đi-phô đã để cho nhân vật chính Rô-bin-xơn kể lại quãng thời gian suốt gần 30 năm (28 năm 2 tháng 19 ngày) sống một mình trên đảo hoang mà đoạn trích học là một bức chân dung tự họa sau hơn 10 năm kể từ khi đắm tàu

* Hoạt động 3: Bài mới:(82’)

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

GV: Y/C HS đọc chú thích * SGK

? Tóm tắt những nét chính về tác

giả, tác phẩm?

GV: Cung cấp thêm phần tóm tắt

SGV

GV: HD đọc: Giọng trầm tình, vui

vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt

GV: Đọc mẫu một đoạn

GV: Gọi HS đọc tiếp đến hết

GV: Nhận xét

GV: Gọi HS tóm tắt truyện

GV: Gọi HS đọc các chú thích

SGK

Đọc Tóm tắt

Nghe cảm thụ

Nghe

Đọc bài Nhận xét

Đọc

I Đoc - Tiếp xúc văn bản:

* Tác giả, tác phẩm:

- Tác giả:

- Tác phẩm: Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 28 năm

* Đọc:

* Từ khó:

Trang 2

GV: Gọi HS giải thích nghĩa của

các từ: “đạn ghem”, Ma-rốc?

? Hãy xác định thể loại của văn

bản?

GV: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang là

trích đoạn của 1 tác phẩm tự sự dài

mang tên Rô-bin-xơn Cru-xô

? Phương thức biểu đạt chủ yếu của

đoạn trích là gì?

? Vì sao em xácđịnh được như thế?

? Truyện được kể theo ngôi thứ

mấy?

GV: Tương tự như văn bản “Bài

học đường đời đầu tiên”, “Buổi học

cuối cùng”, “Bức ttranh của em gái

tôi”

? Nhận xét về nét đặc sắc trong

giọng điệu miêu tả ở văn bản này?

? Văn bản có thể chia làm mấy

phần? Nội dung của từng phần là

gì?

? Nêu nhận xét của em về vị trí độ

dài của phần 4 so với các phần

khác?

GV: Ta có thể tìm hiểu văn bản

Giả thích

Xác định Nghe

Trả lời Nêu

Trả lời

Trả lời

Trình bày

Nhận xét

- Đạn ghém: Đạn dùng cho súng săn,

nổ to, sức sát thương lớn

- Ma-rốc: Một nước ở Bắc Phi

* Cấu trúc văn bản:

- Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu

- Phương thức: Miêu tả

- Vì tác giả tự họa chân dung của mình bằng lời

- Ngôi kể tứ nhất đặt vào nhân vật chính Rô-bin-xơn

- Nhẹ nhàng, dí dỏm, khôi hài

- Bố cục: 4 phần

+ P1: Mở bài (Từ đầu đến như dưới đây)

+ P2: trang phục của Rô-bin-xơn (tiếp đến cũng tội)

+ P3: Trang bị của Rô-bin-xơn (quanh người tôi đến sáng)

+ P4: Diện mạo của Rô-bin-xơn (còn lại)

-> So với các phần khác, phần 4 ngắn gọn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần nói ít về diện mạo và nói sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính

II Đọc - Hiểu văn bản:

Trang 3

theo 2 ý lớn: Trang phục và diện

mạo

GV: Gọi HS đọc đoạn 1

? Nhân vật tôi (Rô-bin-xơn) đã tự

cảm nhận về chân dung bản thân

mình ntn? Cảm nhận ấy chứng tỏ

điều gì?

GV: Rô-bin-xơn sống ở đảo hoang

hơn 25 năm đã buộc anh phải ăn

vận và trang bị như thế để tồn tại,

mặt khác ngay ở đoạn văn đầu tiên

đã hé lộ giọng dí dỏm, hài hước tự

giễu mình của nhân vật và khiến

người đọc nhận định phải đọc tiếp

xem vì sao lại có cảm giác như vậy

? Trang phục của Rô-bin-xơn được

kể lại như thế nào? (gồm những gì?)

? Trang phục đó được kể lại theo

cách nào? Nêu ví dụ?

GV: Tác giả tả rất kĩ từ trên xuống

dưới, từng bộ phận cũng tả rất kĩ, tỉ

mỉ

? Giọng kể ntn?

? Có gì khác thường trong những

trang phục này?

? Em hình dung một dáng vẻ thế

nào trong trang phục ấy?

Đọc

Suy nghĩ trình bày Nghe

Phát hiện

Trả lời

Nghe

Trả lời Nêu

Tự bộc lộ

1 Trang phục của Rô-bin-xơn:

- Khi anh hình dung mình đang đi dạo trên quê hương anh và gặp gỡ đồng bào mình

-> Thái độ hoảng sợ hoặc cười sằng sặc, chứng tỏ hình dáng, bộ dạng của anh phải kì lạ, quái đản và tức cười lắm

- Nhìn anh, người ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị

* Trang phục:

- Mũ: làm bằng da dê

- Áo: bằng da dê chừng hai bắp đùi

- Quần loe: bằng da dê

-Tự tạo đôi ủng

- Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng đồ, gùi, súng

-> dùng để miêu tả cụ thể hóa lời kể.

Ví dụ: Đoạn kể về cái mũ

-> dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hóa việc kể.

Ví dụ: “ râu ria của tôi ở nước Anh”

-> Giọng khôi hài, dí dỏm.

-> Tất cả bằng da dê, do người mặc

tự tạo => Kì quặc, ngộ nghĩnh, độc đáo.

- Bề ngoài không giống người thường, dánh dấp của người rừng cổ

Trang 4

? Hình dung cuộc sống của người

mang trang phục ấy sẽ diễn ra ntn?

? Việc Rô-bin-xơn tự tạo trang phục

cho mình, cho thấy Rô-bin-xơn là

người ntn?

GV: Khi kể lại việc này Rô nghĩ

rằng mọi người sẽ hoảng hoặc phá

lên cười và chính mình cũng mỉm

cười

? Vì sao thế? Điều này cho thấy

Rô là người ntn?

GV: Y/C HS đọc đoạn cuối

? Rô tự tả khuôn mặt mình ntn?

? “Nước da không đến nỗi đen

cháy” là nước da ntn?

GV: Là người Anh nước da trắng

nhưng sau những năm tháng ở

ngoài đảo vùng xích đạo, Rô đã

mang màu da khác

? Điều đó cho thấy cuộc sống ngoài

đảo hoang ntn?

? Màu da ấy cho thấy Rô là người

ntn?

? Bộ râu của Rô được tả ntn?

? Vì sao có lúc Rô không cắt râu?

Rô tự cắt râu cho mình vì lẽ gì?

? Rô đã chăm sóc hàng ria của

mình ntn?

? Kiểu ria mép “Kiểu hồi giáo” là

ntn?

? Điều đó cho thấy cách sống ntn

của con người này?

? Nhận xét về giọng điệu trần thuật

và miêu tả trong phần VB này?

? Từ đó ta hiểu gì về cuộc sống của

Rô hơi đảo hoang?

Nêu cảm nhận Suy nghĩ Trình bày Nghe

Nhận xét

Đọc Phát hiện

Trả lời Nghe

Tự bộc lộ Trả lời Phát hiện

Tự bộc lộ

Phát hiện

Trả lời Nhận xét

Nhận xét

xưa

=> Cuộc sống khó nhăn, gian khổ.

=> Lao động sáng tạo, không khuất phục trước hoàn cảnh.

-> Kì lạ, ngộ nghĩnh, không thể

tưởng tượng nổi.

=> Chân thật và lạc quan.

2 Diện mạo của Rô-bin-xơn.

+ Nước da: không đến nỗi đen cháy

- đen một cách không bình thường

-> Cuộc sống khắc nghiệt gian khổ

- Chịu đựng gian khổ, biết rèn luyện sức khỏe để thích ứng với hoàn cảnh + Râu: “Có lúc tôi để nó mọc dài hơn gang tay nhưng vì ngắn gọn.”

- Lúc bi quan, chán sống

- Có thể còn hi vọng sống và muốn sống cho đàng hoàng

- Xén tỉa thành hồi giáo

- Chiều dài khiếp sợ

- (để ria mép) của những người theo đạo hồi

-> Lạc quan, không đánhn mất hi vọng sống trở về

-> Miêu tả, kết hợp nghị luận, so sánh, giọng trần thuật dí dỏm, khôi hài.

=> Cuộc sống hết sức thiếu tốn, khó khăn, gian khổ đối với một con

Trang 5

? Từ đó ta hiểu gì về con người

Rô ?

GV: cho HS thảo luận(2’)

GV: Bình nâng cao

GV: Giả sử em là Rô-bin-xơn nếu

rơi vào hoàn cảnh ấy, em sẽ hành

động, sử sự ntn?

? Nêu vài nét chính về NT của đoạn

trích?

? ND bao trùm toàn VB là gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

? Tại sao tác giả lại tả trang phục,

trang bị (kĩ hơn) trước, diện mao

(sơ sài hơn)?

GV: Đọc cho HS tham khảo “Chân

dung vị chúa đảo kì dị”

(TKBG/337)

Trình bày

TLN (2’) Trình bày

Tự bộc lộ

Nêu

Trả lời Đọc Trả lời

Nghe

người đơn độc.

-> Chấp nhận và cải biến hoàn cảnh, lạc quan không tuyệt vọng, có

ý chí sống mãnh liệt Khuất phục

thiên nhiên

III Tổng kết:

- Nghệ thuật: Kể bằng miêu tả, kết

hợp với biểu cảm, giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài

- Nội dung: Tinh thần lạc quan của

Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang

IV Luyện tập:

Vì đó là chân dung tự họa, mặt khac tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hoàn cảnh khó khăn và làm nổi bất sự lạ lùng đến kì quái của chân dung tự họa

* Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2’)

- Nắm NT - ND của bài, tóm tắt truyện

- Làm bài tập 1, 2 SBT/66

- Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt, chuẩn bị tổng kết về Ngữ pháp

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w