1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu Lý_10 HK II số 12

3 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật lý - Lớp 10 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Câu1 : Hệ kín là hệ trong đó: A. Các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. B. Các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. C. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. D. Các vật không tương tác với nhau. Câu 2: Công cơ học là đại lượng: A. Không âm B. Vô hướng C. Luôn dương D. vectơ Câu 3: Cơ năng được bảo toàn khi vật chuyển động: A. Dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát. B. Nhanh dần đều. C. Chậm dần đều. D. Thẳng đều. Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí: A. Thể tích B. Khối lượng C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối Câu 5 : Định luật Bôi-lơ Mariốt cho biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện: A. Thể tích không đổi B. Nhiệt độ không đổi C. Áp suất không đổi D.Cả thể tích và nhiệt độ không đổi Câu 6: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Hạt muối B. Chiếc cốc làm bằng thuỷ tinh C. Viên kim cương D. Miếng thạch anh Câu 7: Độ biến thiên nội năng của một vật bằng: A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Tích công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Công mà vật nhận được. Câu 8: Vật rắn vô định hình có: A. Tính dị hướng B. Nhiệt độ nóng chảy xác định C. Cấu trúc tinh thể D. Tính đẳng hướng II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 27 0 C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 25 0 C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này? Bài 2: (4 điểm) Một sợi dây bằng kim loại dài 2m có đường kính 0,75mm. Khi bị kéo bằng lực 30N thì sợi dây này bị dãn ra thêm 1,2mm. Hãy tính suất đàn hồi của sợi dây đồng thau ? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (1 câu: 0,5 điểm) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: D II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài tập 1: T 1 = 273 + 27 = 300 0 K T 2 = 273 + 52 = 325 0 K (0,5 điểm) P 1 = 5,5 bar P 2 = ? Coi thể tích không khí trong lốp ôtô không đổi Theo Định luật Saclơ ta có: 2 2 2 1 T P T P = ⇒ 1 1 2 2 .P T T P = (1 điểm) Thay số: 96,55,5. 300 325 ==p (bar) (0,5 điểm) Bài tập 2: Tóm tắt: l 0 = 2m d = 0,75 mm = 0,75.10 -3 m (0,5 điểm) F = 30N Δl = 1,2mm = 1,2.10 -3 m E = ? Ta có: l l S EF ∆= 0 (1 điểm) mà: 4 . 2 d S π = (0,5 điểm) ⇒ 0 2 . 4 . . l ld EF ∆ = π (1 điểm) Suất đàn hồi: ld lF E ∆ = 2 0 . 4 π = ( ) Pa 10 323 10.3,11 10.2,1.)10.75,0.(14,3 2.30.4 = −− (1 điểm) . tác dụng của trọng lực và không có ma sát. B. Nhanh dần đều. C. Chậm dần đều. D. Thẳng đều. Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí: A. Thể tích B. Khối. ⇒ 0 2 . 4 . . l ld EF ∆ = π (1 điểm) Suất đàn hồi: ld lF E ∆ = 2 0 . 4 π = ( ) Pa 10 323 10. 3,11 10. 2,1. )10. 75,0.(14,3 2.30.4 = −− (1 điểm) . 1 1 2 2 .P T T P = (1 điểm) Thay số: 96,55,5. 300 325 ==p (bar) (0,5 điểm) Bài tập 2: Tóm tắt: l 0 = 2m d = 0,75 mm = 0,75 .10 -3 m (0,5 điểm) F = 30N Δl = 1,2mm = 1,2 .10 -3 m E = ? Ta có: l l S EF

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w