Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Nugyễn Văn Thành CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU • HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thànnh tập số nguyên Nhận biết và đọc đúng các só nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn • Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số • Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS IV. CHUẨN BỊ 2. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 3. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 4. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có chia đơn vò, Phấn màu Bảng phụ Nhiệt kế to có chia độ âm. Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35. Bảng ghi nhiệt độ các thành phố V. NỘI DUNG 5. Ổn đònh: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 6. Bài cũ Nhắc lại về số Tự nhiên N 7. Bài mới. Chương I chúng ta làm quen với tập hợp số Tự nhiên.Trong chương tiếp theo này chúng ta sẽ nghiên cứu tập hợp các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CHƯƠNG II GV: Đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 3 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4- 6 = ? - HS: 4+6=10 ; 4.6=24; 4 – 6 không thực hiện được GA- SH6 2009-2010 1 TUẦN 14 TIẾT 40 Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: ……/……/09 Nugyễn Văn Thành GV: Để phép trừ các số tự nhiên thực hiện bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới( số nguyên âm)Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên. Đi vào chương II “ số nguyên”. - GV: Yêu cầu HS thử trả lời các câu hỏi trong khung (góc tròn) nhằm tìm hiểu thực tế HS đã biết những gì về số nguyên âm. -HS:Trả lời câu hỏi trong khung.=> Tìm hiểu số nguyên âm HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VÍ DỤ GV: giới thiệu ba ví dụ như trong SGK. Đưa nnhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 0 o C; dưới 0 o C ghi trên nhiệt kế Giới thiệu về các số nguyên âm như: -1; -2; -3… và hướng dẫn HS cách đọc GV: Cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghóa của các số đo nhiệt độ các thành phố. GV: Thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? GV: Cho HS làm ?2 , ?3 SGK VD1. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 o C Nhiệt độ dưới 0 người ta viết dấu “-” ở đằng trước. Chẳng hạn: dưới 3 o C được viết là –3 o C HS: Đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3… HS: Đọc và giải thích ý nghóa các số đo nhiệt độ Nóng nhất Tp HCM, Lạnh nhất: Mát-xcơ-va HOẠT ĐỘNG 3 . TRỤC SỐ GV: giới thiệu lại ví dụ 1 cùng với nhiệt kế; ví dụ 2 cùng với hình vẽ biểu diễn độ cao sau mỗi ví dụ (-2 0 C chỉ nhiệt độ 2 độ dưới 0 0 C. Người ta dùng một số âm để biểu thò nhiệt độ dưới 0 0 C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ…) - GV cho HS ôn lại cách vẽ tia số 0 1 2 3 4 - HS vẽ tia số Số gnuyên được biểu diễn trên trục số: -3 -2 -1 0 1 2 3 GA- SH6 2009-2010 2 Nugyễn Văn Thành - GV vẽ và giới thiệu trục số như trong SGK và yêu cầu HS làm ?4 xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào? GV: Nhận xét -GV: Nêu Chú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34 (SGK) - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. HS: Làm ?4 -HS: Ghi chú ý 8. Củng Cố – Dặn dò Cho HS làm BT 1, 2, 3 1. a) Các nhiệt kế a, b, c, d, e theo thứ tự chỉ -3 0 C, -2 0 C, 0 0 C, 2 0 C, 3 0 C b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn 2 . b) Đọc là âm 11524 mét 3. Năm -776 Dặn dò - Học bài theo SGK, BTVN 4,5 - Chuẩn bò: Tập hợp các số nguyên 9. Rút kinh nghiệm: §2 TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN a) MỤC TIÊU - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiển VI. CHUẨN BỊ 10.Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 11.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. GA- SH6 2009-2010 3 TUẦN 14 TIẾT 41 Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: ……/……/09 Nugyễn Văn Thành 12.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có chia độ. Hình vẽ trục số, Hình vẽ 39 VII. NỘI DUNG 13.Ổn đònh: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 14.Bài cũ Lấy hai ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghóa của các số nguyên âm đó. Chữa bài tập 8 (55-SBT) 15.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU TẬP HP SỐ NGUYÊN GV: các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. đôi khi còn viết +1, +2, +3, … nhưng dấu “+” thường được bỏ đi) Còn các số –1;-2;-3;……… là các số nguyên âm Tập hợp gồm các số nguyên âm , nguyên dương và số 0 là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên và được kí hiệu là Z. -GV: Cho HS làm bài tập 6 (70) GV: Vậy N có quan hệ ngư thế nào với Z Tập hợp: {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 …} gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z * Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. * Các số –1;-2;-3;……… là các số nguyên âm * Tập hợp gồm các số nguyên âm , nguyên dương và số 0 là tập hợp các số nguyên. được kí hiệu là Z -HS: làm bt6(SGK) -4 ∈N sai 4∈N đúng 0∈Z đúng 5∈N đúng -1∈N sai. HS: N là tập con của Z HS: Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có hai hướng ngược GA- SH6 2009-2010 4 Nugyễn Văn Thành - GV nên chú ý -GV giới thiệu nhận xét GV: đưa hình vẽ 38 lên bảng cho HS làm ? 1 HS: Làm ?1 điểm C: +4 km Điểm D: -1 km Điểm E: -4 km GV:Cho HS tiếp tục làm ?2 HS: Làm ?2 Phân tích bài toán : - Ví trí ban đầu là A cách đất 2m Ngày bò lên cách A: 3m Sau 1 đêm tụt xuống 2m Hôm sau cách A là ? Sau 1 đêm tụt xuống 4m Hôm sau cách A là ? ? Có nhận xét gì về KQ của ?2 ? Nếu coi A là gốc, phía trên A biểu thò số dương, phía dưới A biểu thò số âm thì KQ của bài 2 được thể hiện thế nào ? nhau, ví dụ như (SGK) ?2 a) Cách A : 1m b) Cách A : 1 m ?3 a) Đáp số của 2 trường hợp đều như nhau, nhưng KQ thực tế lại khác nhau Trường hợp a chú ốc sên cách A là 1 m về phía trên, còn trường hợp b cách A là 1 m về phía dưới. b) 1m ; -1m HOẠT ĐỘNG III. SỐ ĐỐI GV: Đưa trục số nằm ngang và yêu cầu HS trả lời: -3 -2 -1 0 1 2 3 (?) Trên trục số ta thấy các điểm 1; -1; 2; -2; 3; -3 … như thế nào so với điểm 0? -3 -2 -1 0 1 2 3 Ta nói -1 là số đối của 1 và ngược lại GA- SH6 2009-2010 5 1 m A Nugyễn Văn Thành -GV:Ta nói 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2, …Vậy 2 số đối nhau là 2 số như thế nào? -GV: Cho HS làm ?4 Tìm số đối của 7; -3; 0 là -7; 3, 0 * Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 HS: làm ?4 Số đối của 7; -3; 0 là -7; 3, 0 16.Củng Cố – Dặn dò BT 7, 8 7) Dấu + biểu thò độ cao trên mực nước biển, dấu - biểu thò độ cao dưới mực nước biển 8) a) Nếu -5 0 C biểu diễn 5 0 C dưới 0 0 C thì +5 0 C biểu diễn 5 0 C trên 0 0 C b) … là 3134m trên mực nước biển c) … biểu diễn số tiền có là 20.000đ Dặn dò: - Học bài theo SGK, BTVN 9, 10 - Chuẩn bò: Thứ tự trong Z 17.Rút kinh nghiệm: §3 TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN VIII. MỤC Tiêu - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. GA- SH6 2009-2010 6 TUẦN 14 TIẾT 42 Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: ……/……/09 Nugyễn Văn Thành - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiển IX. CHUẨN BỊ 18.Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 19.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 20.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có chia độ. Hình vẽ trục số, Hình vẽ 39 X. NỘI DUNG 21.Ổn đònh: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 22.Bài cũ GV: Gọi một em lên bảng -HS1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? -Chữa bài tập 12 trang 56 SBT Tìm các số đối của các số: +7, + 3, -5, -2, -20 -HS2 chữa bài tập: Gọi HS lên chữa BT 9) Tìm số đối của 2; 5; -6; -1; -18 Trả lời: Tập hợp Z: Z = { …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} Bài tập 12 trang 56 SBT -7; -3; +5; +2; +20 Các số đối lần lượt là -2; -5; +6; +1; +18 23.Bài mới. Số nào lớn hơn: -10 hay +1. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN - GV:Ta đã biết trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia và trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. Ví dụ 3 < 5 vì điểm 3 nằm bên trái điểm 5 0 1 2 3 4 5 -HS:khi điểm a nằm bên trái điểm b GA- SH6 2009-2010 7 Nugyễn Văn Thành -GV: Đối với các số nguyên cũng vậy: trên trục số; số nào nằm bên trái cũng nhỏ hơn. Ví dụ: -3 < -2 (?) Vậy số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? -GV: Yêu cầu HS làm ?1 Xem hình 42 SGK, điền vào chỗ trống cho đúng. - GV: giới thiệu chú ý về số liền trước, liền sau trong SGK.Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS: Lấy Vd: -GV: Cho HS làm ?2 -GV:Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào -GV: (?) So sánh số nguyên âm vớisố 0, số nguyên dương với số nguyên âm. -GV: Cho HS đọc phần Nhận xét SGK (Gọi HS nêu nhận xét) Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b a< b HS: đứng lên trả lời a) Bên trái; nhỏ hơn; nên -5 < -3 b) Bên phải; lớn hơn; nên 2 > -3 c) Bên trái; nhỏ hơn; nên –2 < 0 HS: Làm ?2 và nhận xét vò trí các điểm trên trục số So sánh a) 2 < 7 ; b) -2 < 7 b) -6 < 0 ; c) 4 > -2 HOẠT ĐỘNG 2. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI - GV vẽ trục số 3 đơn vò 3 đơn vò -3 -2 -1 0 1 2 3 (?) Cho biết điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vò -GV: Vậy ta gọi khoảng cách đó là giá trò tuyệt đối của 3 hay –3 HS: Nghe -3 -2 -1 0 1 2 3 3 Đơn Vò 3 Đơn Vò Ta Thấy Điểm -3 Cách 0 Một Khoảng Là 3 Đơn Vò, Điểm 3 Cũng Vậy GA- SH6 2009-2010 8 Nugyễn Văn Thành -GV: (?) Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì? -GV: Yêu cầu HS làm ?4 - Khoảng Cách Từ Điểm A Đến Điểm 0 Trên Trục Số Là Giá Trò Tuyệt Đối Của Số Nguyên A. - Kí Hiệu: A ; Đọc Là Giá Trò Tuyệt Đối Của Số A ?4 Tìm giá trò tuyệt đối của 1; -1; -5; 5; -3; 2 -HS làm Ta có 1 = 1 ; -1 = 1 ; -5 = 5 ; 5= 5 ; -3 = 3 ; 2 = 2 Ví Dụ: 5 = 5 -20 = 20 0 = 0 24.Củng Cố – Dặn dò BT 11, 12, 13 11) Điền dấu <, >, = 3 5 ; -3 5 ; 4 -6 ; 10 -10 12) a) Tăng dần: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b) Giảm dần: 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101 13) Tìm x ∈ Z a) -5 < x < 0 ⇒ x = -4 ; -3 ; -2 ; -1 b) -3 < x < 3 ⇒ x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 Dặn dò: -Học bài Làm bài tập: 14, 15, 16, 17 ,18,19,20 (SGK) 17 đến 22 Trang 57 (SBT) -Chuẩn bò tiết sau luyện tập. 25.Rút kinh nghiệm: GA- SH6 2009-2010 9 > > < > Nugyễn Văn Thành LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU • Hs củng cốđược khái niện tập Z và N, củng cố cách sosánhhai số nguyên. • Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên. Tính GT biểu thức đơn giản. • Giáo dục tính cẩn thận, chính xác XIV. CHUẨN BỊ 26.Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 27.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 28.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chứa bài tập XV. NỘI DUNG 29.Ổn đònh: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 30.Bài cũ 31.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TẬP -GV: Nêu đề bài BT 16(SGK) Dựa vào tập hợp các số tự nhiên và số nguyên để biết đúng hay sai -GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 16(sgk) Bài tập 16 Điền Đúng, Sai vào ô vuông 7 ∈ N Đ 7 ∈ Z Đ 0 ∈ N Đ 0 ∈ Z Đ -9 ∈ Z Đ -9 ∈ N S 1,2∈ Z S GA- SH6 2009-2010 10 TUẦN 15 TIẾT 43 Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: ……/……/09 . -11 b) –5 + x = 15 c) x + ( -12 ) = 2 GV: Hướng dẫn HS làm các câu trên Bài tập 32 (tr77.SGK) a) 16 + (-6) = |16 | - |-6| = 16 – 6 = 10 b) 14 + (-6) = |14 | - |-6| = 14 – 6 = 8 c) (–8) + 12 = 12 . tuyệt đối của 1; -1; -5; 5; -3; 2 -HS làm Ta có 1 = 1 ; -1 = 1 ; -5 = 5 ; 5= 5 ; -3 = 3 ; 2 = 2 Ví Dụ: 5 = 5 -20 = 20 0 = 0 24.Củng Cố – Dặn dò BT 11 , 12 , 13 11 ) Điền dấu <,. được: (-4) + ( -16 ) = -(4 + 16 ) = -20 b) Thay y =2 ta được: ( -10 2) + 2 = - (10 2 – 2) = -10 0 Bài tập 34 (tr77.SGK) a) x= 5 c) x= -2 Tìm x a) x + (-3) = -11 x = ( -11 )-(-3) = -14 b) –5 +x = 15 x = 15 – (-5)