Cách viết tập hợp kí hiệu.

Một phần của tài liệu Chuong II.1 (Trang 39)

-GV: Để viết mộy tập hợp người ta có những cách nào ?

-Cho ví dụ ?

-GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng -GV: chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.

b) Số phần tử của tập hợp: -GV:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ ? -GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng. -Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.  Tập hợp con:

-GV: Khi nào tập hợp A được gọi là con tập hợp B. Cho ví dụ ? (đưa khái niệm lên bảng phụ)

-GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?

1-Ôn tập về tập hợp :

-HS: Để viết một tập hợp thường có hai cách.

+Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp đó.

HS: Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0 ;1 ; 2 ; 3} hoặc

A = {x∈N |x < 4}

HS:một tập hợp có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Ví Dụ: A = { 3 } B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3} N = {0; 1; 2; 3 } C = Þ Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5= 3.

HS: nếu mọi tập hợp của tập hợp A đều nằm trong tập hợp B thì tập hợp A gọi là con tập hợp B . Ví Dụ: H = { 0; 1 } K = {0; 1; 2 } Thì H ⊂ K -HS:nếu A⊂B và B⊂A thì A=B

-HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Một phần của tài liệu Chuong II.1 (Trang 39)