CAC HE THONG SONG LON O NUOC TA( phuong phap moi)

8 1.2K 11
CAC HE THONG SONG LON O NUOC TA( phuong phap moi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Tuần: 30 Ngày dạy: 31 / 3 / 2010 Tiết: 40 Bài:34 I. MỤC TIÊU 1. kiến thức HS cần nắm vị trí, tên gọi 9 hệ thống sơng lớn Đặc điểm 3 vùng thủy văn (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta 2. Kĩ năng: Xác định hệ thống, lưu vực sơng, kỹ năng mơ tả hệ thống và đặc điểm sơng của một khu vực 3. Thái độ: GV dạy HS thấy được giá trò của sông ngòi, ý nghóa, vai trò của sông ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Từ đó có ý thức hơn trong việc gìn giữ bảo vệ nguồn nước, nguồn tài nguyên của sông. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ các hệ thống sơng lớn Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam. Học sinh:SGK. Tập bản đồ, chuẩn bị bài theo phần hướng dẫn tự học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Khai thác đồ dùng trực quan Vấn đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: Kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Kiểm tra bài cũ: * Tự luận 7điểm Hỏi: Nêu đặc điểm chung của sơng ngòi nước ta? Xác định một số sơng ngòi chảy theo hướng TB – ĐN và hướng vòng cung? Đáp: - Mạng lưới sơng ngòi dày đặt phân bố rộng khắp, chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn và dốc. 1đ - Sơng chảy theo hai hướng chính: TB – ĐN và hướng vòng cung. 1đ - Sơng có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn. 1đ - Hàm lượng phù sa lớn. 1đ - Xác định đúng:3đ * Trắc nghiệm 3điểm Giá trị cơ bản của sơng ngòi Việt Nam: a.Nguồn cung cấp nước chính cho đời sống sản xuất b. Cung cấp nước uống, nước sinh hoạt, nước cho nơng nghiệp c. Ni trồng thủy sản, tưới ruộng, nhiệt điện, giao thơng vận tải. d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu d: 3điểm 3. Bài mới: Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Giới thiệu: Ngoài đặc điểm của sông ngòi nước ta, các sông còn có những đặc điểm riêng của nó về chiều dài, độ dốc, hàm lượng phù sa, chế độ nước . . . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV: giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại một hệ thống sơng lớn - Diện tích lưu vực tối thiểu > 10000km 2 Quan sát bảng bảng đồ “ Các hệ thống sơng Việt Nam” Việt Nam có mấy hệ thống sông lớn ? (9 hệ thống sông lớn còn lại là các hệ thống sông nhỏ) Tìm trên hình 33.1 vò trí và lưu vực của 9 hệ thống sông nêu trong bảng 34.1 SGK/ 122. Gọi HS lên xác định trên bản đồ “ Các hệ thống sơng Việt Nam” Những hệ thống sơng nào là sơng ngòi Bắc Bộ? Trung Bộ? Nam Bộ? (Sơng Bắc Bộ: hệ thống sơng Hồng, SThái Bình; Nam Bộ: Sơng Tiền, SHậu và Đồng Nai; còn lại của Trung Bộ). - Xác định vị trí, lưu vực của từng miền với sơng vừa nêu trên Các sơng nhỏ của nước ta thường phân bố ở đâu? Địa phương em có dòng sơng nào thuộc hệ thống sơng trong bảng 34.1? (Sơng nhỏ thường phân bố ở Trung Bộ do địa hình hẹp ) * GV xác định trên bản đồ một lần nữa về một số sơng lớn và hướng chảy, các dòng chính, dòng phụ, các chi lưu, phụ lưu của một con sơng cho học sinh nắm vững. Hoạt động 2 Thảo luận theo nhóm. Chia lớp 6 nhóm nhỏ.Thảo luận 3 phút. + Nhóm 1-2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc bộ. + Nhóm 3-4: nghiên cứu sông ngòi Trung bộ. + Nhóm 5-6: Nghiên cứu sông ngòi Nam bộ. Nội dung cụ thể sau: a) Nhóm 1-2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc bộ. - Xác đònh các hệ thống sông lớn ? Hình dạng, đặc điểm sông ? - Tìm trên hình 33.1 và bản đồ “ Các hệ thống sơng 1. Sơng ngòi Bắc Bộ. Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Việt Nam” vùng hợp lưu của 3 con sông trên ? (Hợp lưu ở phần Việt Trì). - Để khai thác thủy lợi, thủy điện và phòng chống lũ lụt cho đồng bằng S Hồng, nhân dân ta đã làm gì ? Qua phân tích nêu đặc điểm chung nhất của sơng ngòi Bắc Bộ? b) Nhóm 3-4: nghiên cứu sông ngòi Trung bộ - Nêu tên và xác đònh những hệ thống sông lớn ? (sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng (sông Ba)) - Nêu đặc điểm ? Giải thích ? (Do sông ngắn có độ dốc lớn -> lũ lên nhanh và đột ngột) - Vào mùa lũ người dân thường gặp phải những khó khăn gì ? - Giao thông vận tải khó khăn, ảnh hưởng mùa vụ cây trồng, trẻ em không được đến trường học . . . - Đảng và nhà nước có hướng khắc phục như thế nào ? Qua phân tích, nêu đặc điểm chung nhất của sơng ngòi Trung Bộ? * Giáo viên trình chiếu Slide hình ảnh lũ lụt gây khó khăn cho đồng bào miền Trung và những việc làm thể hiện tình tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam giúp đỡ ủng hộ đồng bào găp cảnh thiên tai, thơng qua đó giáo dục cho học sinh lòng nhân ái sâu sắc hơn. c) Nhóm 5-6: nghiên cứu sông ngòi Nam B ộ - Nêu tên và xác đònh hệ thống sông lớn ? (sông Đồng Nai và sông Mê Công) - Đặc điểm ? Lượng nước ? Chế độ nước ? Mùa lũ xuất hiện ? - Cho biết đoạn sông MêKông chảy qua nước ta có chung tên là gì ? Chia làm mấy nhánh ? - Tên của các sông nhánh đó ? Đổå ra biển bằng những cửa nào ? ( Gọi HS lên xác định trên bản đồ “ Các hệ thống sơng Việt Nam”- Rèn kĩ năng xác định hệ thống, lưu vực sơng, kỹ năng mơ tả hệ thống và đặc điểm sơng của một khu vực cho học sinh, chú ý gọi HS TB, yếu rèn kĩ năng cơ bản cho học sinh) Qua phân tích, nêu đặc điểm chung nhất của sơng - Mạng lưới sơng dạng nan quạt - Chế độ nước rất thất thường - Hệ thống sơng chính: sơng Hồng và sơng Thái Bình 2. Sơng ngòi Trung Bộ: - Ngắn dốc - Mùa lũ vào Thu – Đơng lũ lên nhanh đột ngột -Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng…. 3. Sơng ngòi Nam Bộ: -Lượng mưa lớn, lòng sông rộng sâu. Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 ngòi Nam Bộ? - Giáo viên xác định lại các sơng Nam Bộ cho học sinh nắm vững. NHắc lại mùa lũ và tháng lũ cao nhất là rơi vào thời điểm tháng 10. Hoạt động 3 *Trình chiếu Slide đoạn phim “ Kí sự sơng Mê Kơng” Nội dung đoạn phim đã phản ánh lên điều gì? Qua đoạn phim giáo viên phải làm sao hướng cho HS thấy được sơng ngòi gắn liền với cuộc sống người Việt, hiểu được sự cần cù chịu thương chịu khó của con người Việt Nam khắc phục khó khăn khai thác nguồn lợi từ sơng ngòi phát triển kinh tế, cải thiện, vươn lên trong cuộc sống…. * Giáo viên trình chiếu Slide những hình ảnh về vùng trồng lúa trù phú, kho lương thực lớn nhất nước ta, hình ảnh du lịch sinh thái trên sơng và hình ảnh ngập úng vào mùa lũ và vv Qua những hình ảnh đó cho biết những thuận và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long ? Nêu những biện pháp phòng lũ hiện nay ở 2 đồng bằng lớn ở nước ta ? Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long -Đắp đê lớn chống lũ. -Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng (chuẩn bò).Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. -Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. -Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo kênh rạch. -Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng cao hạn chế tác động của lũ. -GV mổ rộng: . GV giới thiệu sơ lược về bộ phim tài liệu ký sự sông Mê Công Từ lâu, nhân dân đồng bằng sông Cửu Long đã sống chung với lũ. Thực tế đó đã quen thuộc và trở nên 1 tập quán, 1 cách sống gắn liền với lũ, với sông nước của người dân ở đây GV: Trình chiếu Slide hình ảnh những thiệt hại trong mùa lũ trong những năm gần đây : Mùa lũ năm 2000 gây thiệt hại 4000 tỉ đồng, 480 người chết (320 trẻ em, 891.500 hộ bò ngập nước), 2087 trường bò ngập, 835.000 HS phải nghỉ học nhiều ngày. -Chế độ nước khá đều hòa. -Lũ từ tháng 7 -> 11. 4. Những vấn đề sống chung với lũ ở ĐB sơng Cửu Long: * Thuận lợi: thau chua rửa mặn, bồi đắp phù sa, du lịch sinh thái, giao thơng * Khó khăn: gây ngập lụt diện rộng, gây thiệt hại mùa màng, của cải, dịch bệnh → cần phải có biện pháp phòng chống lũ Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Biện pháp : -Nước ta đã phối hợp với các nước trong Ủy ban sông MêKông để dự báo chính xác sử dụng hợp lí nguồn lợi sông Mê Công. - Đắp đê hạn chế lũ, tiêu lũ, làm nhà nổi, xây dựng nơi cư trú vùng đất cao * Qua đó giáo dục học sinh thấy được sự thuận lợi của miền địa hình nơi địa phương sinh sống, với điều kiện khá thuận lợi đó càng ý thức hơn trong việc học của bản thân để tương lai góp sức vào cơng cuộc xây dưng đất nước. 4. Củng cố và luyện tập - Xác đònh trên bản đồ “Các hệ thống sông Việt Nam” vò trí 9 hệ thống sông lớn ở Việt Nam. + Bắc bộ: 4 lưu vực ; + Trung bộ: 3 lưu vực ; + Nam bộ: 2 lưu vực. - Vì sao sông ngòi Trung bộ có lũ lên nhanh và đột ngột ? + Có nguồn sườn phía đông rặng Trường Sơn ăn lan ra sát biển, dốc -> sông ngắn dốc, lũ nhanh đột ngột. - Sông Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là: a. Ba Lạt, Trà Lý, Lạch Giang. (x) b. Nam Triệu, Văn c, Ba Lạt. c. Ba Lạt, Lạch Trừng, Lạch Giang. d. Bà Lai, Ba Lạt, Văn c. 5. Hướng dẫn học sinh tự học - Xem lại vò trí tên gọi của 9 hệ thống sông lớn.Hoàn thành bài tập BĐ ĐL 8. - Chuẩn bò bài 35 “Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam”. + Chuẩn bò bút chì, thước, màu. + Nghiên cứu trước các bước tiến hành vẽ biểu đồ kết hợp cột với đường + Nhóm 1-2-3 nghiên cứu cách vẽ biểu đồ trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng). + Nhóm 4-5-6 nghiên cứu cách vẽ biểu đồ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh). V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 30 / 3 / 2010 Tổ trưởng Nguyễn Thị Kim Linh Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Địa lí 8 Giáo viên : Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2009 - 2010 . dòng chính, dòng phụ, các chi lưu, phụ lưu của một con sơng cho học sinh nắm vững. Hoạt động 2 Th o luận theo nhóm. Chia lớp 6 nhóm nhỏ.Th o luận 3 phút. + Nhóm 1-2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc. 8 ngòi Nam Bộ? - Gi o viên xác định lại các sơng Nam Bộ cho học sinh nắm vững. NHắc lại mùa lũ và tháng lũ cao nhất là rơi v o thời điểm tháng 10. Hoạt động 3 *Trình chiếu Slide o n phim “ Kí sự. dung o n phim đã phản ánh lên điều gì? Qua o n phim gi o viên phải làm sao hướng cho HS thấy được sơng ngòi gắn liền với cuộc sống người Việt, hiểu được sự cần cù chịu thương chịu khó của con

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan